Chiếc điều khiển của mẹ có thể hoàn hảo đến mức giúp con cái sửa chữa tất cả những "sai lầm", nhưng nếu được lựa chọn, những đứa trẻ đôi khi vẫn muốn được sẵn sàng lãnh chịu hậu quả từ việc làm được bố mẹ cho là sai trái đó.
Chắc hẳn nhiều cha mẹ cũng đã từng trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khi lần đầu đi họp phụ huynh như ông bố này!
Phụ huynh này khi nhận được tin nhắn từ cô giáo đã bất ngờ thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình.
Tại hội nghị giám đốc Sở GD&ĐT năm 2020, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đề nghị việc đánh giá, khen thưởng học sinh phải đảm bảo thực chất, tránh lạm dụng giấy khen dẫn đến “tác dụng ngược”.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ GD&ĐT), ông Thái Văn Tài cho rằng: “Bức ảnh nếu có thật thì giáo viên đang làm sai hướng dẫn, sai quan điểm của Bộ GD&ĐT trong đánh giá học sinh, đó là không được so sánh học sinh này với học sinh khác”.
Mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh một lớp học có 36 học sinh thì 35 em được nhận giấy khen. Duy nhất 1 em ngồi tiu nghỉu khiến bản thân tôi cũng như dư luận một lần nữa suy nghĩ về vấn đề bệnh thành tích hiện nay.
Trong khi tất cả học sinh đều giơ cao tờ giấy khen, gương mặt rạng rỡ, chỉ có mình cậu bé ngồi buồn thiu.
Tôi ước quan khách không quan tâm và soi vào những món đồ ấy, bởi tất cả đều là giả...
Còn gần 2 tháng nữa, năm học mới chính thức bắt đầu, nhưng thay vì vui chơi, giải trí, nhiều trẻ chuẩn bị vào lớp 1 lại đang phải học miệt mài.
Cha mẹ nào cũng muốn con mình là người giỏi nhất, xuất sắc nhất. Thế nhưng thực sự điều ấy có đáng và nên làm hay không?