Đó là bệnh nhân Hà Đăng N. (40 tuổi, quê ở xã Xuân Đài, huyện tân Sơn, Tỉnh Phú thọ). Khi đau đầu nhiều gây liệt nửa người bệnh nhân mới đi khám thì được phát hiện có sán làm tổ trong não.
Theo các chuyên gia y tế một người có thể bị nhiễm bệnh sán lợn từ nhiều nguồn khác nhau, để làm sao biết được con đường nhiễm sán và cách điều trị nhiễm sán thế nào?
Ở người có thể bị nhiễm nhiều loại giun sán khác nhau, nhưng được chia ra làm 2 loại chính là giun sán ký sinh trong ruột và giun sán ký sinh ngoài ruột. Tùy từng loại mà làm các xét nghiệm khác nhau.
Bên cạnh nhiều nhận định nói nhiễm sán lợn qua đường tiêu hóa là bình thường, uống thuốc xổ giun và không cần lo lắng, cũng có những ý kiến cho rằng không thể coi mầm bệnh khi vào trong cơ thể người là bình thường được.
Ban quản lý ATTP tỉnh Bắc Ninh đã có văn bản gửi UBND tỉnh Bắc Ninh, Cục ATTP - Bộ Y tế về kết quả kiểm tra, truy xuất nguồn gốc thực phẩm của Công ty TNHH đầu tư tài chính Hương Thành, đơn vị cung cấp thực phẩm cho Trường mầm non Thanh Khương.
Nhiều người lo ngại về chuyện ăn thịt lợn gần đây, không chỉ là do dịch tả lợn châu Phi vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt mà còn bởi nguy cơ nhiễm sán cực cao. Nhưng bạn không cần quá hoảng sợ bởi đâu chỉ riêng thịt lợn. Quan trọng là nhận biết để loại bỏ và thực hiện ăn uống đúng cách.