Bào tử lợi khuẩn LiveSpo Colon hỗ trợ giảm viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa

Quang Vũ,
Chia sẻ

Viêm đại tràng với các triệu chứng táo bón, tiêu chảy là bệnh lý đường ruột có nguồn gốc chủ yếu từ chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của con người. Bệnh không trực tiếp đe dọa đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đời sống thường ngày.

Lợi khuẩn giữ vai trò gì trong hỗ trợ làm giảm viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa?

Trong đường ruột của người khỏe mạnh 85% - 15% được coi là tỷ lệ vàng giữa lợi khuẩn và hại khuẩn. Tuy nhiên, theo tuổi tác cán cân này sẽ có sự thay đổi. Nhất là với những người thường xuyên dùng kháng sinh, dùng các loại chất kích thích, bia rượu hoặc ăn nhiều các loại thực phẩm có hóa chất… sẽ khiến tỷ lệ vàng này thay đổi nghiêm trọng.

Khi tốc độ chết của lợi khuẩn nhanh hơn tốc độ sinh sản, đường ruột sẽ bị thiếu hụt lợi khuẩn, hệ thống bảo vệ đại tràng bị bào mòn. Đây là điều kiện lý tưởng để các tác nhân gây hại phát triển, hình thành các vết loét trên niêm mạc gây đau, co thắt đại tràng và có thể kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm. Với những người bị táo bón, tiêu chảy viêm đại tràng thường xuyên vấn đề cấp thiết đó là giảm khả năng sinh sôi của hại khuẩn, tạo ra những lớp "lá chắn" bao phủ lên vùng viêm loét từ đó giúp vết thương mau lành.

Bào tử lợi khuẩn LiveSpo Colon hỗ trợ giảm viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa - Ảnh 1.

Thiếu hụt lợi khuẩn là nguyên nhân gây ra tình trạng viêm đại tràng, táo bón, tiêu chảy thường xuyên

Lợi khuẩn Bacillus clausii và Bacillus subtilis là hai chủng khuẩn có sức sống cao, có khả năng kích thích tổng hợp vitamin giúp tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng tốt, kích thích đường ruột sản sinh ra các kháng thể tại chỗ để đối phó với tác nhân gây bệnh. Đặc biệt, Bacillus clausii không bị tiêu diệt ngay cả khi người bệnh sử dụng một số loại kháng sinh thông dụng nên có thể hỗ trợ tiêu hóa cho người bệnh phục hồi thể trạng trong thời gian sử dụng kháng sinh dài ngày.

Trong khi đó, Bacillus subtilis có khả năngsinh sản nhanh, tạo màng bao sinh học bảo vệ vết loét khỏi sự tấn công của hại khuẩn, góp phần làm tổn thương mau lành.

Lợi khuẩn ở trạng thái bào tử có gì nổi bật so với lợi khuẩn thông thường?

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng lợi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng hệ vi sinh đường ruột, bảo vệ hệ tiêu hóa. Vì thế bổ sung lợi khuẩn chính là giải pháp tốt nhất cho người bị viêm đại tràng, táo bón, tiêu chảy thường xuyên.

Tuy nhiên có vấn đề khó khăn hiện nay đó là làm sao để lợi khuẩn có thể sống sót khi đi qua axit dạ dày để xuống đến đại tràng. Đây chính là lý do mà công nghệ bào tử lợi khuẩn ra đời khắc phục những hạn chế của lợi khuẩn thường.

Bào tử lợi khuẩn LiveSpo Colon hỗ trợ giảm viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa - Ảnh 2.

Bào tử lợi khuẩn có ưu điểm bền nhiệt, bền axit, kháng kháng sinh tốt hơn hẳn so với lợi khuẩn thông thường

Trong trạng thái hoạt động, lợi khuẩn cần có dinh dưỡng để thực hiện hoạt động trao đổi chất nên vòng đời của chúng thường rất ngắn. Vì vậy ở các chế phẩm vi sinh chứa lợi khuẩn sống, lợi khuẩn có thể chết trong quá trình vận chuyển và bảo quản. Hơn nữa, lợi khuẩn sống có sức bền acid kém, khó sống sót để đi qua môi trường có tính acid cao như dịch vị dạ dày.

Lợi khuẩn dạng bào tử là trạng thái bền vững nhất, vì khi tồn tại ở trạng thái này, lợi khuẩn được bảo vệ bởi nhiều lớp vỏ (bào tử) không tan trong nước, giúp chúng bền thời gian, chịu được nhiệt độ lên đến 80 độ C, độ pH2 - pH3 (giống acid dạ dày). Khi đi qua dạ dày, gặp điều kiện thuận lợi ở đại tràng, bào tử lợi khuẩn chuyển hóa sang dạng lợi khuẩn sống và phát huy công dụng.

Bào tử lợi khuẩn LiveSpo Colon hỗ trợ giảm viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa - Ảnh 3.

Thành phần: Trên 3 tỷ (3 x 109) Bào tử lợi khuẩn Bacillus clausii, Bacillus subtilis; Nước cất vừa đủ 5 ml.

Hotline: 19008946

Website: colon.vn

Nhà sản xuất và phân phối: Công ty TNHH LiveSpo Pharma

Địa chỉ: Số 22, Lô 7,8 KĐT Văn Khê, P. La Khê, Q. Hà Đông, TP Hà Nội

GPQC: 1722/2020/XNQC-ATTP

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Hiệu quả nhanh hay chậm phụ thuộc vào cơ địa mỗi người.

Chia sẻ