5 cách làm ấm cơ thể tránh bị bệnh khi trời mưa, lạnh cực kì dễ làm MT, Theo Trí Thức Trẻ Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Thời tiết mưa, lạnh khiến chúng ta rất dễ bị cảm. Để sức khỏe không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, theo các chuyên gia đông y, bạn chỉ cần làm ấm cơ thể bằng các cách sau. 4 cách làm ấm cơ thể có thể gây nguy hiểm khôn lường Những cách làm ấm cơ thể có hại nhiều hơn có lợi Dùng miếng dán làm ấm, coi chừng bị bỏng Thay vì ăn kiêng nghiêm ngặt, làm việc này kết hợp cùng những thực phẩm bạn ăn sẽ còn tốt hơn nhiều 1. Uống trà gừng nóngTheo Lương Y Bùi Hồng Minh, Phó chủ tịch Hội đông y Ba Đình, chúng ta nên cẩn thận với thời tiết mưa nhiều, trời se lạnh. Chỉ cần sơ suất một chút là chúng ta rất dễ bị cảm lạnh, đặc biệt là với những người bị các bệnh viêm mũi dị ứng, người già, trẻ nhỏ… Vì vậy sau khi đi ra ngoài, tiếp xúc với môi trường lạnh về, chúng ta có thể làm ấm cơ thể bằng một cốc trà gừng nóng. Gừng là loại củ có vị cay, tính ấm nên rất hiệu quả trong việc làm ấm bụng để chống lại cái lạnh bên ngoài và cũng giúp bạn tránh cảm gió.2. Ăn cháo nóngLương Y Bùi Hồng Minh cho biết: "Khi chúng ta đi mưa hay đi từ ngoài trời lạnh về, cơ thể thường bị nhiễm lạnh, lúc này nên ăn một bát cháo nóng, một bát phở nóng hoặc bất kể món ăn nóng nào đó đều có tác dụng làm ấm cơ thể tránh bị cảm lạnh rất tốt". Tuyệt đối không ăn uống đồ lạnh hoặc đứng trước quạt hay vào phòng điều hòa ngay thì rất dễ lạnh càng thêm lạnh khiến nguy cơ mắc bệnh càng tăng cao.3. Ăn tỏiTỏi có mùi hơi khó chịu nên nhiều người không thích ăn. Tuy nhiên, tỏi lại là thực phẩm rất có tác dụng trong việc làm ấm cơ thể khi trời lạnh. Những ngày lạnh nếu cho vào món ăn một chút tỏi sẽ tăng cường vị ngon, dậy mùi mà giúp phòng bệnh hiệu quả.Tỏi tăng cường hệ thống miễn dịch, kháng khuẩn, kháng virus, đặc tính chống ôxy hóa của tỏi cũng giúp cơ thể chống lại cảm lạnh, ho và nhiễm trùng...Tỏi cũng làm giảm mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng đường hô hấp và thậm chí có thể chữa viêm phế quản mãn tính. Tinh dầu trong tỏi làm giảm tình trạng nghẹt mũi và mở rộng đường hô hấp.4. Uống nước chanh tươi mật ongMặt khác, Lương Y Bùi Hồng Minh cho biết, chúng ta có thể dùng nước chanh tươi mật ong để phòng tránh ho cho những ngày se lạnh. Chanh tươi và mật ong là 2 loại thực phẩm phòng và chống ho khan, ho có đờm hiệu quả – bệnh dễ bị khi trời lạnh, nhất là ở trẻ em. Bạn chỉ cần pha nước chanh ấm rồi cho thêm một thìa nhỏ mật ong vào, khuấy đều lên là có một loại nước ấm làm cho cơ thể khá tốt.Bởi mật ong là thực phẩm cực kỳ hữu ích trong mùa đông lạnh dùng mật ong trộn chanh trong nước ấm uống mỗi ngày sẽ góp phần tăng miễn dịch, chữa đau họng hiệu quả.Không giống như thuốc tân dược, các phương pháp trị ho từ dân gian cực kỳ an toàn và hiệu quả. Thế nhưng thuốc Đông Y khiến nhiều người có chút e ngại vì mất thời gian. Gần đây, công nghệ bào chế hiện đại đã giúp thuốc Đông Y có những cải tiến vượt bậc so với trước đây. Hơn nữa, vấn nạn kháng kháng sinh toàn cầu cùng những tác dụng phụ của thuốc tân dược đã khiến giới y khoa cũng như bệnh nhân quan tâm nhiều hơn đến các loại thuốc nam nói riêng cũng như thuốc có nguồn gốc thảo dược nói chung."Bổ phế chỉ khái lộ" - bài thuốc dân gian bí truyền trị ho hiệu quả nay đã được bào chế thành công thành hai dạng: siro và viên ngậm rất tiện lợi. Ngay khi có những dấu hiệu ban đầu của ho cảm, ho gió, ho khan, ho do thay đổi thời tiết và các chứng ho do viêm họng, viêm phế quản… bạn có thể sử dụng ngay thuốc ho bổ phế Nam Hà chỉ khái lộ để chấm dứt những cơn ho khó chịu.Bổ phế Nam Hà chỉ khái lộ vẫn không ngừng cải tiến và phát triển để phù hợp hơn với thể trạng người Việt.5. Tắm nước ấmTheo Lương Y Bùi Hồng Minh, gặp thời tiết mưa phùn, cơ thể của chúng ta nếu bị dính nước, ngấm nước mưa sẽ lạnh và nhớp nháp rất khó chịu. Tốt nhất, sau khi về nhà, bạn nên tắm nước ấm vừa để giúp cơ thể ấm lên, vừa để loại bỏ những bụi bẩn, vi khuẩn và các yếu tố gây bệnh theo nước mưa bám vào người.Hoặc chúng ta có thể ngâm chân nước nóng đây một phương pháp "lợi trong lợi ngoài". Nó giúp chúng phục hồi nguyên khí vào mùa đông, giải trừ cảm giác say nắng vào mùa hè, giúp nhuận tràng vào mùa thu và làm ấm cơ thể vào mùa đông. Bởi dưới lòng bàn chân có rất nhiều huyệt đạo và mạch máu. Ngâm chân nước nóng, sẽ giúp lưu thông máu, cơ thể được khỏe mạnh và làm ấm cơ thể vào mùa đông rất tốt đặc biệt cho những người già.Lưu ý phòng bệnh khi thời mưa phùn se lạnhĐể cơ thể tránh bị mắc các bệnh trong mùa đông – xuân, chúng ta nên giữ ấm những bộ phận dễ bị lạnh như cổ, tai, mũi, tay, chân, lưng… Nếu đi xe máy cần mặc ấm hơn bình thường, cần mặc áo khoác chất liệu chắn gió, đeo khẩu trang…Để tăng cường sức đề kháng chúng ta nên chú ý ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. Tránh ăn uống đồ lạnh, đồ ăn vừa lấy từ tủ lạnh ra vì dễ làm cơ thể bị lạnh.Tuyệt đối không tắm khuya, tắm quá lâu hoặc tắm nơi không kín gió vì dễ bị sốc nhiệt, nguy hiểm tính mạng.Duy trì tập thể thao thường xuyên giúp làm ấm cơ thể, có sức khỏe tốt hơn, phòng chống bệnh tật. Chia sẻ Thích Làm ấm cơ thểThuốc hoSi-rô hoBài thuốc trị hoCách trị ho có đờmCách trị ho lâu ngàyTrị hoTrị ho cảmChữa hoChữa ho hiệu quảThuốc ho bổ phếBổ phế Nam HàBổ phế chỉ khái lộPhòng bệnh mùa lạnh