Khi con bạn bị thừa cân, béo phì thì phải làm gì? Những băn khoăn này sẽ được giải đáp ở bài viết dưới đây.
Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia, Bộ Y tế tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng từ 8,5% năm 2010 lên thành 19% năm 2020 (gấp hơn 2 lần), trong đó ở khu vực thành thị là 26,8% (gấp hơn 3 lần), nông thôn là 18,3% và miền núi là 6,9%.
Sau khi ăn no, phần lớn người Việt có thói quen ăn hoa quả tráng miệng, uống trà hoặc đi bộ thể dục cho tiêu cơm. Tuy nhiên, đây đều là những thói quen nguy hiểm cho dạ dày.
Bên cạnh vấn đề chất lượng dạy và học thì chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ ở độ tuổi học đường là điều được các bậc phụ huynh rất quan tâm. Đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 có thể kéo dài qua năm sau, các chương trình giúp tăng cường dinh dưỡng cho học sinh như Sữa học đường nhận được sự quan tâm, ủng hộ.
Bệnh dạ dày là một trong những loại bệnh mà người Việt có tỉ lệ mắc nhiều nhất, phần lớn có liên quan đến thói quen ăn uống sai lầm. Ăn mặn, ăn quá nhanh, gắp thức ăn cho nhau đều là những thói quen cần thay đổi để bảo vệ sức khỏe của dạ dày.
Nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc phòng, chống dịch bệnh COVID-19, mới đây Bộ Y tế khuyến khích người dân áp dụng công thức dinh dưỡng 4-5-1 vào bữa ăn hàng ngày.
Em rất thích ăn trái cây và thường ăn thay cơm, thế nhưng không hiểu sao cân nặng của em vẫn không hề giảm?
Theo PGS.TS.BS Nguyễn Thị Lâm, trong những ngày thời tiết nắng nóng cực điểm như hiện nay, đối với trẻ em và phụ nữ cần đặc biệt lưu ý đến việc bổ sung đủ lượng nước, không nên để đến khi khát mới uống.
Mới đây, thông tin ca sĩ Lam Trường nhập viện vào đêm 28/5 khiến khán giả không khỏi lo lắng.
Nhiều người không hiểu vì sao mình ăn ít mà vẫn mập. Thực tế, việc tăng cân không chỉ phụ thuộc vào số lượng thức ăn chúng ta kết nạp trong bữa cơm mà còn ảnh hưởng bởi nhiều thói quen xấu trong cuộc sống.