Ở bậc THCS, THPT tại TP.HCM, có 12% học sinh cảm thấy bị stress, 22,58% em trong trạng thái lo âu và hơn 13% học sinh trầm cảm ở mức vừa, nặng, rất nặng.
Đó là tâm sự của nhiều học sinh với các giáo viên và chuyên gia tư vấn tâm lý ở TP.HCM trong thời điểm này, khi mà các trường phổ thông đang thực hiện kiểm tra cuối học kỳ 1 năm học 2022 - 2023.
Là những bậc cha mẹ hiểu biết, đừng dạy con những điều này để về sau nhân cách con bạn bị mai một.
Sáng 15-12, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) quận 3 đã tổ chức tọa đàm Nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe tinh thần học sinh (HS) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý, giáo viên (GV) trên khắp địa bàn TP HCM.
Nhiều người tự hỏi vì sao gia đình giàu có, đầy đủ vật chất nhưng con cái của họ ít cười nói vui vẻ, đứa trẻ dường như quá khép kín, thu mình. Lý do có thể xuất phát từ chính nội tại gia đình, nơi đứa trẻ không tìm thấy những cảm xúc tích cực.
Theo chuyên gia Ngô Minh Uy, tư vấn tâm lý học đường không phải để làm cho học sinh tuân thủ 'đạo đức' mà là giúp học sinh vượt qua các trở ngại học tốt và có đời sống an lạc.
Những ngày qua, các nhân viên y tế đã nỗ lực hết sức để hỗ trợ tinh thần cho họ, giúp họ giảm bớt phần nào chấn thương tâm lý.
Dù thời lượng chương trình quy định từ 20-22h, nhưng hầu như số nào mọi người cũng 'ra về' trong tình trạng sinh viên vẫn còn muốn đặt câu hỏi và người điều phối chương trình phải dũng cảm nói lời “chia tay”.
"Cô ấy có cuộc hôn nhân 14 năm cùng người chồng hoàn hảo và hai đứa con đáng yêu, nhưng vẫn lựa chọn ly hôn để đến với người đàn ông mới gặp vài ngày…".
Cùng lắng nghe một số lời khuyên của hot mom Hà Nội về vụ việc bạo hành đang được quan tâm những ngày gần đây.