Hàng loạt các buổi tiệc tùng, cỗ bàn với những món ăn giàu đạm và chất béo, chứa chỉ số đường huyết và muối Natri rất cao trong mỗi dịp Tết đến xuân về chính là lý do khiến các mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ càng thêm lo lắng.
Món bánh mì chấm sữa không phải là món ăn sáng tốt cho sức khỏe của tất cả mọi người, hoặc có những nhóm người cần hạn chế loại đồ ăn kết hợp này để món ăn tốt cho sức khỏe.
Đây là căn bệnh xảy ra trong thời kỳ mang thai khi cơ thể người mẹ không thể điều chỉnh được lượng đường trong máu khiến nó tăng cao.
Đái tháo đường thai kỳ có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm đối với mẹ như: Tăng huyết áp, tiền sản giật, sản giật, sảy thai, thai lưu, nhiễm khuẩn tiết niệu, đẻ non, đa ối, tăng nguy cơ mắc đái tháo đường thật sự trong tương lai...
Mặc dù đẻ thường nhiều cái lợi cho cả sản phụ và trẻ sơ sinh nhưng vì sao tỷ lệ mổ chủ động ngày càng gia tăng?
Mặc dù hạn chế ăn tinh bột, đường, ăn nhiều rau củ quả nhưng khi mang thai được 26 tuần, chị Nhung tăng 12kg, đi xét nghiệm thì có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ.
Hiện nay tỷ lệ phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Nếu không được phát hiện sớm rất nguy hiểm đến sản phụ và thai nhi.
Mang thai tháng thứ 8 chị hốt hoảng vì con không thấy đạp trong bụng, hóa ra thai đã chết lưu. Vào viện bác sĩ bảo phải bỏ. Cũng như chị để mất đi đứa con của mình, nhiều người mẹ ân hận vì chủ quan với căn bệnh hay gặp khi mang thai này.
Tỷ lệ phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh tiểu đường gây ảnh hưởng tới cả mẹ lẫn con.
Ngày 18/3 Khoa Đẻ, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh vừa cho biết, đơn vị tiếp nhận thai phụ Lê Kim T. (SN 1984) ở Đông Xá, Vân Đồn, Quảng Ninh. Khi nhập viện, thai phụ được chẩn đoán mang thai lần 3, thai 39 tuần, thai to, mổ đẻ cũ 2 lần.