Theo Tổng Cục Môi trường, quá trình đấu tranh, lãnh đạo Công ty Rạng Đông thừa nhận toàn bộ 480.000 bóng đèn huỳnh quang bị cháy sử dụng Hg lỏng (độc tính cao hơn viên Amalgam).
Thông tin thủy ngân có trong không khí tại Hà Nội còn nhiều tranh cãi nhưng mức độ ô nhiễm không khí, bụi bặm thì là điều ai cũng nhận thấy được. Chính vì vậy khi ra đường người dân ai cũng không thể thiếu kính, mũ, khẩu trang để bảo vệ mình.
Lãnh đạo Tổng cục Môi trường ngày 26-4 cho biết chưa thể khẳng định thông tin có thuỷ ngân bay lơ lửng trong không khí ở Hà Nội và cần phải có đủ thiết bị mới xác định được.
Thông tin bầu không khí ở Hà Nội bị nhiễm thủy ngân khiến không ít người dân lo lắng. Vậy, hậu quả nếu người dân hít phải thủy ngân là gì? Và nên làm thế nào để không bị nhiễm độc thủy ngân trong bầu không khí?
Chuyên gia cho rằng, thuỷ ngân tồn tại nhiều trong không khí ở Hà Nội có thể từ các trạm xăng, từ cơ sở sản xuất nhựa, đồ phế liệu và do người dân dùng xong bóng đèn huỳnh quang lại đi vứt đầy ngoài đường.
Trước tình trạng báo động về ô nhiễm không khí ở Hà Nội, một số chuyên gia cho biết, mới đây, thiết bị đo đạc, quan trắc có phát hiện chất độc thủy ngân trong không khí nhưng chỉ là hiện tượng cá biệt và chưa phát hiện thủy ngân ở nhiều nơi.