Một bé gái lớp 2 tại Malaysia đã bị mù hoàn toàn do thiếu vitamin A. Nguyên nhân được xác định là do chế độ ăn uống quá nhiều thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, gà viên.
Bộ Y tế đã ban hành các hướng dẫn giám sát, chẩn đoán, điều trị và phòng chống bệnh sởi trong đó có việc bổ sung vitamin A cho việc điều trị hỗ trợ các bệnh liên quan đến mắt, suy dinh dưỡng là cần thiết.
Năm 2023, Bộ Y tế tổ chức Chiến dịch bổ sung vitamin A đợt 1 cho trẻ em bắt đầu từ ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, đồng thời cũng là ngày vi chất dinh dưỡng.
Sau khi nhận phản ánh của Sở Y tế TP HCM về việc thiếu thuốc Vitamin A, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị liên quan tìm thêm nguồn cung để đáp ứng cho các chương trình y tế.
Bệnh viện Nhi đồng thành phố (TP.HCM) cho biết mới tiếp nhận cấp cứu nhiều trẻ bị ói, đau bụng, tiêu lỏng, phồng thóp... Bác sĩ đánh giá những triệu chứng này dễ gặp ở trẻ nhỏ sau khi uống vitamin A liều cao.
Theo khuyến nghị của Bộ Y tế, 1 năm có 2 đợt (đợt 1 ngày 1 và 2-6, đợt 2 ngày 1 và 2-12 hằng năm) bổ sung vitamin A liều cao cho trẻ nhằm phòng các bệnh về mắt như mù lòa, quáng gà. Tuy nhiên, đợt 2 buộc phải tạm hoãn.
Vitamin A là một trong 3 loại vi chất (iod, vitamin A, sắt) mà trẻ em Việt Nam thường bị thiếu hụt, dẫn đến sức đề kháng kém, chậm phát triển và dễ mắc các bệnh lý nguy hiểm. Vậy cách bổ sung loại vitamin này cho trẻ thế nào cho phù hợp?