Từ 6h sáng, khu chợ truyền thống tấp nập người mua kẻ bán. Những mặt hàng phổ biến vào ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch) luôn là gánh rượu nếp, nếp cẩm, hoa quả, bánh tro và hạt sen.
Người Việt xưa luôn tin rằng trong hệ tiêu hóa của con người thường có sâu bọ, ảnh hưởng tới sức khỏe, Tết Đoan Ngọ chính là cơ hội để đào thải chúng.
Mỗi năm cứ tới dịp Tết Đoan Ngọ, làng bánh ú tro có tuổi đời hơn 50 năm trên đường Phạm Thế Hiển (quận 8, TP.HCM) lại nhộn nhịp người mua kẻ bán. Cứ thế, “cha truyền con nối”, cả xóm từ già đến trẻ hầu hết đều thuần thục nghề làm bánh ú lá tre.
Dù mùa hè có muôn vàn của ngon lành, dù mận, vải có thể được thay thế bằng hoa trái ngoại nhập, bánh tro, thịt vịt có thể xuê xoa có hay không cũng được, nhưng rượu nếp là thứ mà không có, thì hỏng hẳn Tết Đoan Ngọ.
Muốn ngày Tết Đoan Ngọ vẹn tròn ý nghĩa chị em không nên sắm thiếu những thứ này. Lưu ý tuy không nhiều nhưng vẫn cần làm đúng.
Theo truyền thống, mâm cỗ cúng Tết Đoan Ngọ gồm các loại trái cây như: Vải, mận; rượu nếp; bánh gio (bánh tro)... Tùy từng vùng miền, đồ cúng tết Đoan Ngọ sẽ có sự khác biệt đôi chút.
Nói đến Tết Đoan Ngọ là nhớ đến bánh ú tro. Đây là món bánh không thể thiếu trên mâm cúng Tết Đoan Ngọ của người miền Tây - Nam Bộ.
Chỉ còn vài ngày nữa là tới ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), như thường lệ các bà nội trợ đã hối hả mua sắm cơm rượu nếp, món không thể thiếu trong ngày này.
Tết Đoan Ngọ ở miền Bắc thường có cơm rượu nếp cẩm, bánh gio còn miền Nam lại có bánh bá trạng và chè trôi nước...
Làm cơm rượu không hề khó mà đảm bảo làm xong ai cũng khen các chị em ạ.