Toàn tỉnh hiện có 256 ca mắc tay chân miệng, tăng 242 ca so với cùng kỳ năm 2022. Ba địa phương có số ca mắc cao nhất là TP Cao Lãnh, huyện Cao Lãnh và huyện Thanh Bình.
Bộ Y tế chiều 29/8 công bố thêm 2.409 ca mắc mới COVID-19, tăng 704 ca so với ngày hôm qua.
Đậu mùa khỉ, đậu mùa, tay chân miệng và thủy đậu là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có triệu chứng dễ gây nhầm lẫn.
Đến nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội tăng ghi nhận 76 ổ dịch sốt xuất huyết tại 23 quận, huyện, nhiều nơi có chỉ số muỗi, bọ gậy cao vượt ngưỡng.
Trong nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập, Covid-19 có thể bùng phát trở lại thì số ca mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm A có chiều hướng gia tăng.
Thông tin từ Bộ Y tế, chỉ trong một tháng qua, trong 49 trường hợp mắc bệnh viêm não virus đã có tới 3 ca tử vong. Đây là những ca tử vong đầu tiên trong năm 2022 vì bệnh này.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh, số ca mắc bệnh tay chân miệng trên địa bàn thành phố trong tuần 22 là 977 ca, tăng 19,5% so với trung bình 4 tuần trước.
Thời điểm này tại các tỉnh miền Nam đang xuất hiện dịch bệnh sốt xuất huyết, số bệnh nhân mắc bệnh ngày càng gia tăng. Còn tại miền Bắc, một số tỉnh thành cũng bắt đầu những ca bệnh đầu tiên.
Hiện nay số ca mắc bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết tiếp tục gia tăng so với trung bình 4 tuần trước đó. Số ca bệnh gia tăng ở hầu hết các quận huyện, Thành phố Thủ Đức. Sốt xuất huyết đã ghi nhận 6 ca tử vong từ đầu năm đến nay.
Để bảo vệ trẻ khỏi biến chứng của bệnh tay chân miệng, mỗi phụ huynh nên nâng cao cảnh giác phòng bệnh. Đồng thời, cần có đầy đủ kiến thức để phát hiện và xử trí kịp thời khi con mắc bệnh.