Giới trẻ hiện nay chưa biết cách bảo vệ sức khỏe của mình, lâu dần sẽ hại thận, khiến thận bị tổn thương.
Lần đầu tiên, Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình đã điều trị thành công cho bệnh nhân mang thai 27 tuần bị suy thận mạn lọc máu chu kỳ.
Với việc nâng cao mức sống và thay đổi trong chế độ ăn uống của con người hiện nay, ngày càng có nhiều bệnh nhân tăng acid uric máu.
Thông tin này được cho biết tại buổi hội chẩn quốc gia về tình hình điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng chiều 25/8.
Chiều 23/8, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế, cơ sở 2 đã điều trị khỏi COVID-19 cho 4 bệnh nhân nặng và chuyển họ về Đà Nẵng cách ly, tiếp tục điều trị tại Bệnh viện C Đà Nẵng.
Bé gái vừa sinh ra đã không nghe nói được, năm 3 tuổi bị động kinh và sau đó phát hiện suy thận mạn.
Người đàn ông 38 tuổi, gầy gò đang nằm trên giường bệnh, sau nhiều năm, việc lọc máu mỗi tuần với anh đã trở thành thói quen.
Nữ bệnh nhân kiệt quệ cả về sức khỏe lẫn tinh thần khi phải chạy thận liên tục 11 năm, chịu nhiều đau đớn.
Thận bị suy thường diễn biến rất âm thầm, kín đáo. Rất nhiều người trẻ nhìn bề ngoài vẫn khoẻ mạnh khi tới viện mới biết suy thận giai đoạn cuối.
Người phụ nữ bị suy thận mạn cách đây hai năm. Nếu không được ghép tạng, bệnh nhân chỉ còn đợi ngày tử thần cướp mạng sống của mình.