Trẻ bị rối loạn tâm thần, có nguy cơ trầm cảm cũng như hành vi tự tử có dấu hiệu này rất rõ, cha mẹ không nên bỏ qua.
Trẻ bị trầm cảm đầu tiên là do chính bản thân các em nhưng bên cạnh đó còn là do môi trường. Dù có do đâu, cha mẹ đều có thể phát hiện sớm.
Nam sinh 14 tuổi đã nhốt mình trong phòng uống 40 viên thuốc Paracetamol để tự tử vì buồn.
Với nhiều bậc cha mẹ, khi đối mặt với những thay đổi này của con, một phần do chủ quan, một phần không biết phải làm sao để cùng con đối mặt nên đã dẫn tới những khủng hoảng, xung đột với con.
Sau một năm gián đoạn do dịch COVID-19, trẻ mầm non cả nước đã quay trở lại trường học, tuy nhiên tình trạng số trẻ chậm nói ở lứa 2-3 tuổi đang có chiều hướng gia tăng.
Dù còn bé xíu hay đã lớn, dù có người lớn bên cạnh hay không, ngoại trừ việc đến lớp thì về nhà, đi đâu chơi, nhiều đứa trẻ hiện nay đều phải có smartphone làm bạn...
Những câu chuyện trẻ vị thành niên bị khủng hoảng tâm lý hay trầm cảm làm nảy sinh các hành vi tiêu cực như từ trước đến nay đã không còn là cá biệt.
Nguyên nhân dẫn đến câu chuyện này là điều không ai có thể ngờ trong thời gian học online kéo dài.
Trẻ ở tuổi vị thành niên có rất nhiều sự thay đổi về tâm sinh lý, vậy làm thế nào để cha mẹ có thể đồng hành cùng con? Làm thế nào để giúp con vượt qua những khủng hoảng ở lứa tuổi này?
Thông tin được đưa ra tại hội thảo khoa học "Chiến lược toàn diện trong quản lý trẻ tăng động giảm chú ý" do Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tổ chức.