Một sinh viên đại học Trung Quốc 23 tuổi đã tử vong sau khi bị chẩn đoán nhầm là mắc bệnh thận, thực chất cô đang mang thai 7 tháng và thai nhi bị chết lưu.
Về sự cố y khoa trong tiêm chủng cho đối tượng là trẻ nhỏ tại Trạm Y tế xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, 12h đêm 4/11, Sở Y tế Hà Nội đã có thông tin ban đầu.
Gia đình anh Tuấn chưa kịp vui mừng vì cậu con trai có tên là Bình An vừa sinh nặng 3,2kg thì lại chuyển sang lo lắng tột độ khi thấy em bé liên tục oằn người, quấy khóc. Chụp phim X Quang cho thấy cháu bé bị gãy xương đòn.
Kết quả khảo sát cho thấy 55% nhân viên y tế chưa cập nhật thông tin về tiêm an toàn liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK), phần lớn chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật và các thao tác KSNK trong thực hành tiêm.
Vụ án Hoàng Công Lương sẽ đi vào lịch sử ngành tố tụng, nên cần làm rõ ngọn ngành, giúp ngành y tế tốt đẹp hơn. Nếu chỉ đi vào nguyên nhân nguồn nước nhiễm độc, sẽ còn hàng trăm bệnh viện trên cả nước đang hoạt động với trang thiết bị không đảm bảo.
Sau 12 ngày xét xử bác sĩ Hoàng Công Lương cùng hai bị cáo Quốc và Sơn sau sự cố chạy thận khiến 9 bệnh nhân tử vong, nhiều người vẫn đang chờ bản án cuối cùng diễn ra vào ngày 5/6 tới đây. Dường như tất cả đều chung câu hỏi liệu rằng bác sĩ Lương có được tuyên vô tội?
Chiều 22/5, đại diện Viện kiểm sát tiếp tục truy hỏi điều dưỡng trưởng Đinh Tiến Công để làm rõ chi tiết ở phiên xử chiều 21/5, người này khai nhận đã ghi thêm vào sổ giao ban nội dung "phân công cho bác sĩ Lương phụ trách đơn nguyên chạy thận" sau khi sự cố chạy thận xảy ra.
Sáng 18/5, tại TAND tỉnh Hòa Bình, luật sư Nguyễn Hoàng Chung (bào chữa cho các nạn nhân tử vong) cho biết, số nạn nhân trong vụ việc là 9 người chứ không phải 8 nạn nhân như trước đó.