Nhận định bước đầu, các trường hợp ca bệnh là các học sinh Trường Mầm non xã Quảng Thịnh (huyện Hải Hà) nghi rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy cấp) do vi rút.
Đa số ký sinh trùng không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Đó là lý do nhiều người không biết rằng một số rau củ quen thuộc cũng tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm ký sinh trùng cho con người. Đặc biệt là khi chế biến sai cách.
Bí quyết "nhỏ mà có võ" của mẹ Nhật giúp trẻ tăng sức đề kháng, tránh sổ mũi, ốm vặt dù thời tiết thay đổi thất thường.
Nhắc đến nhiễm ký sinh trùng thì ai cũng sẽ cảm thấy sợ hãi. Nhưng đáng sợ hơn là chúng có thể ẩn nấp trong rất nhiều thực phẩm quen thuộc chúng ta ăn hằng ngày.
Sau khi phát hiện sự thật người mẹ mới giật mình về chất lượng bữa ăn ở ngôi trường con đang theo học.
Người nhiễm COVID-19 nhiều tuần đến nhiều tháng sau khi khỏi bệnh vẫn còn đối mặt với hàng loạt triệu chứng và di chứng kéo dài. Trong số đó, bệnh nhân có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là buồn nôn và nôn ói chiếm một số lượng không nhỏ.
Hậu COVID-19 không chỉ diễn ra ở người lớn mà còn diễn ra ở trẻ nhỏ. Nếu cha mẹ không chú ý, trẻ có thể gặp biến chứng về đường hô hấp, tim mạch vô cùng nguy hiểm.
Không biết khi sự thật được phơi bày rõ mười mươi như này rồi, liệu bạn có còn đam mê ăn đồ sống một cách tùy tiện nữa hay không...
Bộ đôi noni Tahiti (Pháp) và sữa non có tác dụng lớn trong việc điều hoà hệ trục não-ruột và tái tạo niêm mạc tiêu hoá giúp cải thiện hệ tiêu hóa, bổ sung dưỡng chất và tăng cường hệ miễn dịch của trẻ nhỏ.
Yêu thích bé búp bê điện tử xinh xắn, cô bé 3 tuổi mân mê chơi cả ngày. Khi phát hiện bên trong búp bê có những viên bi bé xíu, cô bé tháo ra và nuốt luôn vào bụng.