Phong trào #KuToo: Đi giày cao gót có hại đến thế nào mà khiến chị em công sở lại “dậy sóng” phản đối thế này? TL, Theo Helino Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Vậy chính xác thì đi giày cao gót có hại thế nào đối với sức khỏe người phụ nữ. Câu trả lời dành cho chị em ở dưới đây. Những nguyên do bất ngờ khiến phái nữ không thể "lên đỉnh", trong đó có cả việc… đi giày cao gót Điều gì xảy ra với cơ thể bạn khi bạn ngừng ngay việc đi giày cao gót ngày này qua ngày khác? Nếu bạn thường xuyên mang giày cao gót, hãy chú ý những tác hại này Yumi Ishikawa, 32 tuổi, một nhân viên công sở tại Nhật Bản hay phải đi giày cao gót làm việc, chính là người đầu tiên khởi xướng phong trào này. Bắt nguồn từ việc thấy các đồng nghiệp nam của mình thoải mái được đi giày thấp trong khi làm việc trong khi phụ nữ thì không, cô đã ước rằng giá như phụ nữ được phép đi những đôi giày bệt như vậy, công việc sẽ trở nên dễ chịu hơn. Cô Ishikawa muốn phụ nữ công sở được giải thoát khỏi đôi giày cao gót.Cô đã đăng tải dòng suy nghĩ ấy lên tài khoản Twitter của mình và không ngờ lại nhận được nhiều sự tán đồng đến vậy. Phong trào #KuToo đã ra đời kể từ đó. Nó bắt nguồn từ hai từ trong tiếng Nhật là "kutsu" (giày) và "kutsuu" (nỗi đau). Làm điều này khi đi giày cao gót, người phụ nữ đã phải cắt cụt một chân Đọc ngay Cô Ishikawa cho hay, vấn đề quan trọng nhất ở đây đó chính là sức khỏe. Phụ nữ đi giày cao gót nhiều sẽ ảnh hưởng đến đôi chân, ảnh hưởng đến cột sống và dễ mắc các bệnh về viêm khớp.Vậy chính xác thì đi giày cao gót có hại thế nào đối với sức khỏe người phụ nữ. Câu trả lời dành cho chị em ở dưới đây: Đi giày cao gót thường xuyên có thể bị... liệt vì chèn ép dây thần kinh và gây nhiều hậu quả khác Chia sẻ Thích Đi giày cao gótTác hại đi giày cao gótPhong trào #KuTooPhong trào #KuToo ở Nhật Bản