Số lượng người trên 60 tuổi ở Việt Nam chiếm tỷ lệ khá lớn. Cùng với đó, mạng lưới an sinh chưa được phủ rộng đến những đối tượng này. Vậy từ đủ 60 tuổi, những đối tượng này sẽ được hưởng chính sách gì?
Chế độ thai sản là một trong những quyền lợi mà người tham gia BHXH bắt buộc được hưởng (bao gồm cả lao động nam và nữ) trong quá trình thai sản từ khi khám thai đến khi nuôi con nhỏ. Theo quy định mới từ 1/7/2025, người tham gia BHXH tự nguyện cũng được hưởng chế độ này.
Trong tháng 11/2024, nhiều chính sách nổi bật chính thức có hiệu lực như quy định về các hình thức giám sát CSGT làm nhiệm vụ; phạt tới 30 triệu đồng đối với người có hành vi xúc phạm danh dự người có thẩm quyền tố tụng và quy định về chế độ ăn của phạm nhân; các trường hợp mua cổ phiếu mà không cần có đủ tiền khi đặt lệnh...
Để hưởng lương hưu khi về già, lao động tự do có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tuy nhiên, do cần tiền ngay nên nhiều người đã chọn rút BHXH 1 lần. Vậy lao động tự do có thể rút BHXH 1 lần khi đã tham gia BHXH tự nguyện hay không?
Sau khi sinh con và đăng ký hưởng chế độ thai sản xong rất nhiều lao động nữ không thể trở lại làm việc ngay do vướng bận con cái và gia đình. Vậy, họ có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp sau khi đã được hưởng chế độ thai sản không?
Rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần luôn là vấn đề được người lao động quan tâm, nhất là khi có thông tin cho rằng Luật sửa đổi không được rút BHXH 1 lần từ năm 2025. Vậy, thực hư thông tin trên thế nào?
Sau khi nạo phá thai, sức khỏe của lao động nữ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do đó, họ cần được nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe trước khi quay lại làm việc. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về chế độ thai sản đối với trường hợp phá thai?