Đối với người có sẵn các chứng rối loạn lo âu, mỗi dịp tụ tập lễ Tết có thể chẳng mấy vui vẻ, hào hứng.
Ngay khi nhận tiền thưởng Tết, tôi đã biếu bên nội 20 triệu, ngoại 5 triệu. Tôi suy nghĩ đơn giản, thôi giờ đầu tư 1 giỏ quà đắt biếu bố mẹ đẻ, còn bố mẹ chồng chỉ cần giỏ bình thường thôi. Nào ngờ, mẹ chồng vừa nhìn giỏ quà đã không vui ra mặt.
Cả tháng nữa mới tới Tết nhưng mẹ chồng tôi mấy nay gọi liên tục, hỏi về việc biếu xén, lễ lạt.
Tết âm lịch không chỉ là dịp sum vầy, hồi hương mà còn là dịp để con cháu vọng ngưỡng tổ tiên, trời đất. Những nghi lễ thờ cúng từ bao đời truyền lại đã được áp dụng và thay đổi ra sao trong thời hiện đại?
Tôi không phải là một người quá khéo nhưng chắc chắn sống rất có tâm. Với bố mẹ chồng, tôi không hề có ý nghĩ là "người dưng", "khác máu tanh lòng" mà luôn đối xử với họ hết lòng như bố mẹ đẻ. Vậy nhưng cô em chồng của tôi thì lại không nghĩ như thế.
Tôi biết, chuyện biếu xén bố mẹ 2 bên dịp Tết rất dễ khiến vợ chồng lục đục. Thế nhưng, chẳng ngờ tình huống ấy rồi lại đến với chính gia đình tôi.
Vào dịp lễ Tết trẻ nhỏ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện và trẻ chưa ý thức được khả năng tự phòng bệnh.
Ngày 1/2/2018 tại Trung Quốc, từng dòng người đã tấp nập đổ về các bến tàu xe, nhà ga, sân bay để bắt đầu cuộc hành trình về quê ăn Tết.
Phủ Tây Hồ (Hà Nội) những ngày này luôn nườm nượp người dân lui tới lễ bài cầu khấn công danh, sự nghiệp. Do lưu lượng người đổ về quá đông nên đã không tránh khỏi tình trạng chen lấn xô đẩy.
Không ít người coi thường, sỉ nhục, gièm pha nghề này, nhưng sự thật chỉ những người trong cuộc mới biết.