Thay vì sử dụng tăm bông, cô gái trẻ này lại làm sạch tai bằng biện pháp gây không ít tranh cãi.
Trong vài năm gần đây, clip ngoáy tai chuyên nghiệp xuất hiện nhan nhản trên các nền tảng mạng xã hội của Trung Quốc, sức ảnh hưởng của nó lớn tới mức dân tình kháo nhau câu nói: "Làm nghề lấy ráy tai, ai ai cũng tậu nhà lầu, xe hơi".
Ráy tai là chất nhằm bảo vệ tai khỏi bụi bẩn, các dị vật, thậm chí cả sinh vật.
Theo các bác sĩ, việc sử dụng bông tăm, dụng cụ lấy ráy tai có thể là thủ phạm khiến hàng ngàn người nhập viện mỗi năm.
Bạn trai của cô gái lập tức sử dụng máy lấy ráy tai có camera để soi bên trong ống tai cho cô. Hậu quả khiến cô nàng khóc thét vì cảm thấy tai đau nhức.
Có ráy tai không phải là một tình trạng đáng lo ngại trừ khi ráy tai tiết nhiều và gây đau hoặc các vấn đề sức khỏe khác.
Khoảng thời gian sau, chị tình cờ phát hiện thính lực của con trai suy giảm đáng kể sau mỗi lần nói chuyện, chị luôn phải nhắc lại nhiều lần bé mới nghe rõ.
Nhiều cha mẹ thường lo lắng việc lấy ráy tai cho con sai cách có thể khiến màng nhĩ của trẻ bị tổn thương nặng nề. Nếu còn đang băn khoăn về vấn đề này thì cha mẹ đừng bỏ qua những lời khuyên bổ ích dưới đây của chuyên gia nhé.
Sợ con bị ngứa tai hay quá nhiều ráy tai, nhiều cha mẹ vẫn thường xuyên dùng tăm bông ngoáy tai cho con mà không biết rằng hành động này rất nguy hiểm.
Bác sĩ Nguyễn Phan Nguyên, Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện (BV) Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho biết, mỗi ngày số lượng bệnh đến khám vì những vấn đề liên quan này chiếm đến 5-10 ca.