Ngày 11/10, Sở Y tế TPHCM cho biết đang khẩn trương điều tra dịch tễ làm rõ nguyên nhân khiến nhiều học sinh tại trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3 có biểu hiện bị ngộ độc phải nhập viện sau bữa ăn bán trú tại trường.
15 học sinh 4 trường tiểu học ở TP Thủ Đức đã phải nhập viện cấp cứu với các triệu chứng ói, chóng mặt, được chẩn đoán nhiễm trùng tiêu hóa, nghi ngờ ngộ độc thực phẩm.
Đến 16 giờ chiều 10/4, toàn bộ các em học sinh trong vụ nghi ngộ độc do ăn cơm nắm, cơm cuộn ở thị trấn Tô Hạp, huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, được điều trị tại Trung tâm y tế của huyện, sức khỏe đã ổn định và được xuất viện.
23 học sinh ở tỉnh Quảng Trị bị các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, đau đầu, khó thở phải đến bệnh viện sau khi uống nước bình dùng chung. Cơ quan chức năng xác định, nguyên nhân gây ngộ độc do có học sinh nghịch ngợm bỏ đồ chơi vào bình nước uống dùng chung.
28 học sinh cùng lớp ở Trường Tiểu học thị trấn Tiền Hải, Thái Bình được xác định bị ngộ độc sau bữa liên hoan Tết Trung thu cùng món bánh bông lan trứng muối, do một cơ sở ở huyện sản xuất, cung cấp.
Theo luật ATTP người mắc bệnh truyền nhiễm không được tham gia chế biến thực phẩm. Đặc biệt, những người có vết thương ở trên da, phải nghỉ cho đến khi lành vết thương.