Mua sắm số lượng lớn mang lại cho bạn nhiều lợi ích nhưng nếu không cẩn thận mà mắc sai lầm thì sẽ là lợi bất cập hại.
Giá bán lên tới 40.000 đồng/kg giúp mít trở thành loại trái cây cho thu nhập cao nhất trong các loại trái cây đặc sản chủ lực tại tỉnh Tiền Giang.
Giá lương thực, thực phẩm tăng tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2021 tăng 0,25% so với tháng trước. Đáng chú ý, giá các loại trứng tăng hơn 10% so với tháng 7.
Mâm cúng chay 8 món được chị Hường sắm đủ cho 4 người ăn theo tiêu chí tiết kiệm trong mùa dịch mà vẫn đảm bảo đủ đầy, ý nghĩa.
Nhiều bếp tại Hà Nội chỉ nhận đơn đặt hàng khi khách đến lấy hoặc bán cho khách quen. Có nơi còn từ chối nhận đơn vì lượng shipper khan hiếm và nguồn thực phẩm làm mâm cỗ không đủ.
Ở Hà Nội, thực phẩm nhìn chung đều tăng giá. Trong đó trứng gà, cá và hải sản là tăng nhiều nhất.
Cá diêu hồng, trứng gà, rau bắp cải, gà… đang được dân buôn online bán với giá cao gấp đôi (chưa tính phí giao hàng) so với lúc chưa giãn cách xã hội.
Nhiều mặt hàng thiết yếu đồng loạt tăng giá từ nhiều ngày nay, tiểu thương cho biết giá tăng không phải hàng khan hiếm mà do việc vận chuyển hàng hóa khó khăn khi giãn cách.
Nhiều chợ đầu mối đóng cửa, các tiểu thương không có mối quen nên giá sẽ không còn được tốt như trước. Giá nhập vào cao nên giá bán ra cũng phải cao hơn.
Nhiều chợ đầu mối lớn và siêu thị tạm thời đóng cửa do liên quan đến các ca nhiễm COVID-19. Điều này khiến cho giá thực phẩm ở các chợ dân sinh có dấu hiệu tăng.