Theo các bác sĩ, gây tê ngoài màng cứng là phương pháp giúp giảm khoảng 70-80% các cơn đau, làm cho cuộc "vượt cạn" của sản phụ không còn quá đau đớn, ít mất sức, cuộc chuyển dạ diễn ra dễ dàng hơn...
Ban đầu, khi mũi tiêm đưa vào cột sống, bà mẹ cảm thấy nó giúp cô không còn cảm giác đau đớn nữa, nhưng rồi cô sớm nhận ra cơ thể mình có điều gì đó không ổn.
Nghe chồng nói mũi tiêm gây tê ngoài màng cứng hết hơn 200 triệu đồng, chị Nguyên ngỡ ngàng và dặn chồng nhất định không để bác sĩ tiêm mũi thứ hai cho mình.
Quá trình sinh nở của chị Tanya Phạm kéo dài gần 20 tiếng, dù đã đau quá mức chịu đựng và khóc rất nhiều nhưng bác sĩ vẫn từ chối tiêm gây tê cho chị.
Nhiều người khi sinh muốn chọn dịch vụ "đẻ không đau" bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tuy nhiên lại lo ngại những tác dụng không mong muốn của mũi tiêm này.
Bằng những kinh nghiệm của mình bác sĩ Đính Trần Ngọc đã giải đáp những hiểu lầm hay gặp nhất trong vấn đề gây tê ngoài màng cứng.
Những thông tin về mũi gây tê ngoài màng cứng sẽ giúp mẹ bầu quyết định phương pháp giảm đau phù hợp nhất trong quá trình sinh nở của mình.
"Các bà mẹ, chị em phụ nữ đang mang bầu hãy yên tâm gây tê tủy sống hoàn toàn có thể áp dụng nếu chị em khỏe mạnh", thứ trưởng BYT Nguyễn Viết Tiến khẳng định.
Nếu gây tê ngoài màng cứng giúp giảm đau dành cho các mẹ sinh thường thì gây tê tủy sống lại là phương pháp được áp dụng cho các mẹ sinh mổ.
Gây tê ngoài màng cứng là một phương pháp được nhiều mẹ bầu lựa chọn để giảm đau khi sinh nở, tuy nhiên không phải ai cũng dùng được phương pháp này và nó cũng có nhiều tác dụng phụ mà chị em cần biết trước khi quyết định lựa chọn.