Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương. Do đó tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh. Chỉ có thể cắt được sự lây truyền bệnh khi tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng đạt >95%.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy hôm nay (27/8) ký quyết định công bố dịch sởi quy mô toàn thành phố trước tình trạng số ca nhiễm tăng cao.
Đại dịch COVID-19 và sự ảnh hưởng của các giáo phái tôn giáo không tin vào tiêm chủng đã cản trở việc tiếp cận vaccine và gây bùng phát dịch sởi tại Zimbabwe.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về dịch sởi, chỉ tính riêng 3 tháng đầu năm nay đã ghi nhận gần 56.000 trường hợp mắc sởi, tại 75 quốc gia trên thế giới.
Nếu 10 ngày trước trong dịch sởi, trung bình mỗi ngày Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận 2.500 - 3.000 bệnh nhân vào khám bệnh sởi thì hiện chỉ còn khoảng 1.500 ca, giảm hẳn một nửa.
Các y, bác sĩ, vẻ ngoài rắn rỏi, luôn động viên tinh thần bố mẹ các bệnh nhân nhi mắc sởi, nhưng cũng đã có lúc phải chạy vào nhà vệ sinh để gạt giọt nước mắt xót thương...
Sau hơn 2 tiếng, rất nhiều câu hỏi của độc giả gửi về tòa soạn. Vấn đề được quan tâm nhiều nhất hiện nay của độc giả là cách phòng, chăm sóc và điều trị sởi cho trẻ... đã được các chuyên gia giải đáp tận tình.
Ngày 20-4, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến đã đi kiểm tra công tác chống dịch sởi tại ba bệnh viện. Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cũng mở điểm tiêm ngừa sởi miễn phí cho trẻ đến 6 tuổi.