Điểm đáng chú ý trong Kế hoạch phòng chống dịch năm 2024: TP Hà Nội khuyến khích người dân tiếp tục đeo khẩu trang nơi công cộng, nơi tập trung đông người; tiếp tục truyền thông về thông điệp "2K".
Khẩu trang, khử khuẩn và vắc-xin vẫn là biện pháp quan trọng phòng, chống lây nhiễm COVID-19. Đeo khẩu trang cũng bắt buộc tại một số địa điểm và với một số trường hợp để giảm nguy cơ lây bệnh.
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (CDC) Vũ Quyết Thắng cho hay, mặc dù số ca mắc COVID-19 trong những tuần gần đây trên địa bàn tỉnh gia tăng tuy nhiên 30% số ca không có triệu chứng, 70% số ca có triệu chứng nhẹ hoặc ít.
Ngành Y tế TP. Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân không quá hoang mang, nhưng cũng không lơ là chủ quan phòng dịch, đặc biệt trong thời gian sắp tới là kỳ lễ hội dài ngày.
Khoảng một tháng rưỡi trước cuộc bầu cử giữa kỳ ở Mỹ và ít lâu sau khi lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới nhìn thấy kết thúc của đại dịch COVID-19 "đã ở trước mắt", Tổng thống Joe Biden tuyên bố "đại dịch COVID-19 đã kết thúc".
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định đại dịch đã kết thúc, mặc dù đất nước này vẫn tiếp tục vật lộn với virus SARS-CoV-2 với hàng trăm ca tử vong mỗi ngày.
Ngày 7/9, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định “Hướng dẫn sử dụng khẩu trang phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi công cộng”. Theo đó tất cả người dân, trừ trẻ em dưới 5 tuổi ở khu vực công bố cấp độ dịch mức độ 3, 4 phải đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng.
Việc tiêm vắc xin, đeo khẩu trang, khử khuẩn… đang được chính quyền địa phương, trường học kích hoạt trở lại, nhằm đảm bảo một năm học mới an toàn, hiệu quả.
Năm học mới chuẩn bị bắt đầu, nhiều trường trên địa bàn TPHCM đã có thông báo mời học sinh trở lại lớp và yêu cầu phải mang khẩu trang. Quy định này có còn đúng với tình hình mới hay không là vấn đề được đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM thông tin.