Đã có một thời gian quá dài, học sinh được đánh giá theo kiến thức, phân biệt thành 4 loại: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Điều này gây thiệt thòi cho các em khi điểm yếu kém mặc nhiên được nhìn nhận là “dốt”.
Cùng với việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu thay đổi cách đánh giá học sinh ở cả 3 cấp học. Sau 2 năm triển khai, phương thức đánh giá mới được cho là nhân văn, sát với thực tế, tránh tình trạng lạm phát học sinh xuất sắc.
Tại Phần Lan, học sinh bắt đầu giờ học lúc 9h30, kết thúc trước 14h30. Trẻ em đến trường không phải kiểm tra, không chịu mọi hình phạt, thậm chí không có bài về nhà. Tuy nhiên với nền giáo dục này, Phần Lan luôn là quốc gia đứng cao trong bảng xếp hạng học tập.
Thời điểm này, nhiều trường đã kiểm tra kết thúc học kỳ I. Theo các giáo viên, hiệu trưởng kết quả kiểm tra học kỳ trực tuyến cao hơn mọi năm và mưa điểm 9, 10 không phản ánh đúng chất lượng dạy học.
Khích lệ sự tiến bộ, cho học sinh thêm cơ hội để "gỡ điểm" và xóa bỏ quan điểm "môn chính, môn phụ" là những điểm mới trong quy định đánh giá học sinh trung học sẽ thực hiện vào năm học tới.
Chương trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á cho thấy, trong số 6 quốc gia tham gia khảo sát, học sinh Việt Nam đứng đầu trong 3 lĩnh vực Toán, Đọc hiểu và Viết.
Theo các chuyên gia, nhà giáo, việc Bộ GD&ĐT thay đổi cách đánh giá học sinh THCS-THPT là tiến bộ, sẽ xóa bỏ quan niệm môn chính - môn phụ. Tuy nhiên, giáo viên phải hiểu đúng, nếu không sẽ “ôm” thêm việc.