Đà Nẵng ghi nhận 28 ca bệnh Whitmore trong vòng 2 tháng Thành Long, Theo VOV Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Từ 1/10 đến 24/11, Bệnh viện Đà Nẵng đã tiếp nhận 28 ca bệnh Whitmore (còn gọi là bệnh ăn thịt người), bệnh nhân chủ yếu ở tỉnh Quảng Nam, còn lại là ở Nghệ An, Quảng Ngãi và TP Đà Nẵng. Quảng Trị ghi nhận 4 trường hợp tử vong có liên quan đến bệnh Whitmore Gia tăng bệnh Whitmore sau mưa lũ, Bộ Y tế yêu cầu giám sát chặt chẽ Chuyên gia lý giải bệnh Whitmore tăng đột biến sau mưa lũ Số ca bệnh tăng đột biến khi trong 9 tháng của năm nay chỉ ghi nhận 4 ca bệnh này. Bệnh nhân ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đang được chăm sóc tại Bệnh viện Đà NẵngBệnh Whitmore (Melioidosis) do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei sống trong môi trường tự nhiên gây ra. Bệnh rất ít gặp, không bùng phát thành dịch, tuy nhiên bệnh cảnh thường tiến triển nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao, nhất là với những người đang mắc bệnh mạn tính.Bệnh cảnh lâm sàng của bệnh Whitmore đa dạng phức tạp như sốt với các kiểu như sốt cơn hoặc sốt kèm theo lạnh run, sốt kéo dài, suy hô hấp, loét da, viêm đường tiết niệu, viêm phổi, áp xe phổi, áp xe ở gan, lách, nhiễm trùng huyết, suy đa phủ tạng... dễ chẩn đoán nhầm với bệnh khác.Quảng Trị ghi nhận 4 trường hợp tử vong có liên quan đến bệnh WhitmoreĐọc ngay Bệnh Whitmore thường gặp vào mùa mưa, từ tháng 7 đến tháng 11 hàng năm. Thời gian ủ bệnh thường từ 1 đến 21 ngày. Người bệnh tiểu đường, bệnh phổi mạn tính, bệnh thận mạn tính và ung thư có nguy cơ tử vong cao hơn khi nhiễm vi khuẩn này.Mặc dù bệnh ít gặp và không lây lan trực tiếp từ người sang người, các địa phương đang tăng cường công tác phòng tránh bệnh Whitmore để hạn chế khả năng mắc bệnh, nhất là những đối tượng có nguy cơ cao. Theo VOV Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttps://vov.vn/xa-hoi/da-nang-ghi-nhan-28-ca-benh-whitmore-trong-vong-2-thang-820049.vov Thứ "chất độc" giết chết 500.000 người mỗi năm mà WHO kêu gọi tránh xa: Thường có mặt trong 2 nhóm thực phẩm quen thuộc Chia sẻ Thích Dấu hiệu bệnh whitmoreBệnh WhitmoreBệnh Whitmore mùa mưa lũ Bệnh whitmore "ăn thịt người"