GS Hồ Ngọc Đại cho hay, học sinh phải làm thế nào để mỗi một thành tựu trong quá khứ phải được nuôi sống đứa trẻ cả đời chứ không phải học xong, thi xong là thôi.
Trong khi những người trẻ đang gào thét phê bình những người thắc mắc về cơn bão "tròn tròn vuông vuông", ở ngoài kia, có quá nhiều bậc phụ huynh lo lắng, bối rối và sốt ruột trước tốc độ cải cách chóng mặt của giáo dục.
Sáng nay 8/9, tại Hà Nội, GS Hồ Ngọc Đại, “cha đẻ” của chương trình Giáo dục công nghệ (GDCN) với cách đánh vần lạ, “ô vuông, hình tròn” đang gây tranh cãi gay gắt những ngày gần đây sẽ giải đáp tất cả những thắc mắc này.
Nếu mở rộng tìm hiểu có thể thấy cách đánh vần lạ trong SGK theo chương trình Công nghệ Giáo dục cũng chính là một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến để dạy phát âm Tiếng Anh.
Bằng tranh vẽ sinh động và cách giải thích siêu dễ hiểu, "giáo sư" Mèo Mốc đã khiến nhiều người nhận ra mình đang vội vã khi ném đá cách học mới, rằng đừng bắt con trẻ tư duy như người lớn. Vuông, tròn, tam giác... thật ra rất hữu ích với các bé trong những tiết học đầu đời đấy!
"Tôi thực lòng mong muốn người dân, đồng nghiệp hiểu được sự đóng góp của thầy Đại cũng như các nhà khoa học khác. Chúng tôi vẫn sẽ luôn cố gắng dù có nhiều quan điểm khác nhau, ít ra làm thế nào để người dân quan tâm và phản bác một cách khoa học nhất".
Những ngày qua, dân mạng liên tục chia sẻ các clip học sinh tập đọc với phương pháp mới qua các hình khối mà không đánh vần chữ. Nhiều người chỉ trích và hoang mang trước phương pháp này, nhưng lại có quan điểm bảo vệ và làm sáng tỏ vấn đề.
Hiện mạng xã hội đang xôn xao nhiều đoạn clip học sinh tiểu học thay vì đọc chữ cái hay từ, thì chỉ vào những biểu tượng hình tròn, hình vuông, hình tam giác và đọc vanh vách cả một bài thơ. Các bậc phụ huynh tỏ ra hoang mang và lo ngại trước chương trình học Công nghệ giáo dục kiểu mới này.
Theo PGS Hùng, tác giả đã thiết kế các hình tròn, hình vuông để học sinh bước đầu có ý niệm, nhận biết được các âm tiết trong chuỗi lời nói Tiếng Việt chứ không phải học để đọc.