Sau khi ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh Whitmore, còn được gọi là vi khuẩn ăn thịt người, ngành Y tế tỉnh Đắk Nông đã triển khai các biện pháp giám sát.
Sau 13 ngày nhập viện điều trị vì mắc Whitmore, đến sáng 16/6, sức khỏe của bệnh nhi N.T.V. (sinh năm 2013, trú tại Ea Súp, Đắk Lắk) đã ổn định.
Theo các bác sĩ, đây là bệnh không mới, cũng không lây từ người qua người, khó gây thành dịch. Tuy nhiên, bệnh khó phát hiện, khó chẩn đoán, dễ bị nhầm sang các bệnh lý khác, tỷ lệ tử vong cao.
Thông tin một bệnh nhi bị "vi khuẩn ăn thịt người" tấn công tại Đắk Lắk đang khiến cộng đồng hoang mang. BS Trương Hữu Khanh khuyến cáo, đây là bệnh đã phát hiện từ lâu, không lây từ người sang người vì thế không nên quá lo lắng.
Một bệnh nhi 9 tuổi ở Đắk Lắk được phát hiện mắc Whitmore, hay còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người, rất nguy hiểm.
Trong lúc đánh cá trên biển một ngư dân va phải cạnh sắt của thuyền thúng đã bị hoạt tử vết thương, tụt huyết áp, đau đầu chóng mặt. Bác sĩ cho biết bệnh nhân bị nhiễm một loại vi khuẩn hiếm gặp cũng được mệnh danh là "vi khuẩn ăn thịt người", nhưng đây không phải là vi khuẩn Whitmore như mọi người vẫn biết.
Thông tin từ Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa, bệnh viện vừa tiếp nhận một nam bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng, hoại tử chân do nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus.
Bệnh "vi khuẩn ăn thịt người" Whitmore với tỉ lệ tử vong trung bình 40 - 60% có số ca bị nhiễm tăng đột biến ở miền Trung trong thời điểm khu vực này chịu tác động của bão lũ.
Cách đây hơn 1 tháng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đã tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhân nam mắc Whitmore trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.
Mới đây, ở Việt Nam đã ghi nhận một ca mắc vi khuẩn Vibrio vulnificus từ biển có khả năng “ăn thịt người” rất đáng sợ. Vậy thực hư loại vi khuẩn này là thế nào?