Sở Y tế TP HCM vừa thông tin những khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới giúp hiểu đúng hơn về biến chủng Omicron và có thái độ, hành động đúng hơn trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 12/1, công ty công nghệ sinh học Ấn Độ Bharat cho biết việc dùng vaccine Covaxin ngừa COVID-19 của hãng này để tiêm tăng cường sau 6 tháng kể từ khi hoàn thành liều tiêm cơ bản có thể tạo kháng thể trung hòa biến thể Omicron và Delta của virus SARS-CoV-2.
Theo Bộ Y tế, thời gian tới, nguy cơ tiếp tục ghi nhận các ca mắc COVID-19 nhiễm biến chủng Omicron từ các trường hợp nhập cảnh và lây lan ra cộng đồng là rất lớn...
Ngày 21/12, Giám đốc điều hành hãng dược phẩm Moderna của Mỹ, ông Stephane Bancel, cho biết hãng có thể xúc tiến phát triển một loại vaccine đặc hiệu chống lại biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 trong vài tuần tới.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 20-12 tuyên bố biến thể Omicron lây lan nhanh hơn biến thể Delta và đang gây bệnh cho những người đã tiêm vắc-xin hoặc đã hồi phục sau khi mắc Covid-19.
Các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Sheba (Israel) ngày 11/12 công bố một kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy tiêm mũi tăng cường sử dụng vaccine của Pfizer có thể làm tăng đáng kể khả năng chống chọi với Omicron, tuy nhiên so với Delta, hiệu quả
Các nhà khoa học Nam Phi khẳng định biến thể Omicron làm giảm đáng kể kháng thể hình thành nhờ tiêm vắc-xin Pfizer/BioNTech, theo một nghiên cứu sơ bộ quy mô nhỏ được công bố hôm 7-12.