Trẻ bị thừa cân, béo phì do ăn quá nhiều năng lượng như: Chất ngọt, chất béo, tinh bột, ăn nhiều đồ xào rán, thức ăn chế biến sẵn....
Em bé được chẩn đoán là béo phì do thừa calo. Các bác sĩ cho biết, hậu quả của thừa cân béo phì rất nghiêm trọng và là yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh tật...
Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia, Bộ Y tế tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng từ 8,5% năm 2010 lên thành 19% năm 2020 (gấp hơn 2 lần), trong đó ở khu vực thành thị là 26,8% (gấp hơn 3 lần), nông thôn là 18,3% và miền núi là 6,9%.
Hiện nay, tình trạng thừa cân, béo phì của học sinh ở nông thôn và thành thị đều gia tăng, kéo theo các bệnh không lây nhiễm cũng tăng không kiểm soát.
Theo Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, người Việt thất bại trong việc khống chế tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em. Trong khi đó, chiều cao trung bình trong vòng 10 năm tuy có sự gia tăng đáng kể nhưng vẫn không phải con số ấn tượng.
Bác sĩ hoặc y tá sẽ sử dụng chỉ số khối cơ thể của con bạn để biết cân nặng của trẻ có phù hợp với chiều cao hay không.
Kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng tiến hành trong giai đoạn 2017-2018 cho thấy tỷ lệ thừa cân/béo phì chung ở học sinh là 29,0% trong đó khu vực nông thôn là 17,8%, trong khi đó ở thành thị lên tới 41,9%.
Nhìn hình ảnh em bé nằm với đôi má phúng phính tròn xoe, các bà mẹ nghĩ ngay đến nguy cơ thừa cân, béo phì.
Dù ngày ngày phải đi xe điện khắp các đường phố, người bà vẫn quyết tâm giúp cháu giảm cân bằng mọi giá.
Gia Hân chào đời với cân nặng 2,9kg song hiện tại khi sắp tròn một tuổi, Gia Hân đã chạm mốc 21kg.