Bạn đã biết có bao nhiêu kiểu bắt nạt phổ biến chưa?
Bạo lực học đường từ phía nữ giới không chỉ biểu hiện dưới các hành vi tấn công thể chất mà còn là bạo hành tinh thần, tra tấn tâm lý nạn nhân khiến nỗi đau càng dai dẳng và sâu sắc.
Khi trẻ bị bắt nạt, cha mẹ thông minh sẽ không dạy con nói 'không sao', mà sẽ trấn an cảm xúc của trẻ, hiểu và thông cảm với con cái, và để cho trẻ hiểu rằng bị bắt nạt không phải là lỗi của chúng, cho trẻ sự khẳng định và hỗ trợ đầy đủ.
Theo giáo sư Lý Mai Cẩn, trẻ có 2 đặc điểm này dễ trở thành mục tiêu bắt nạt của bạn bè. Bố mẹ cần phải quan tâm nhiều hơn tới các con.
Nhiều cha mẹ nghĩ, trẻ con mâu thuẫn với nhau trong trường chỉ là chuyện nhỏ, hoặc nếu có lớn thì chỉ cần bảo con báo với giáo viên là được. Nhưng cách làm này chưa chắc là đúng và bảo vệ được con.
Trước việc con bị bắt nạt ở trường, cha mẹ cần có phương pháp hỗ trợ đúng đắn để đẩy lùi tình trạng trên.
Bạo lực học đường luôn là vấn đề nhức nhối, được cả xã hội đặc biệt quan tâm.
Bước đầu tiên là bước nhiều bậc cha mẹ thường khó làm nhất.
Nhận được câu trả lời: Con tôi rất hiền, rất ngoan từ gia đình đứa trẻ đánh bạn, bà mẹ ở TP.HCM có cách xử lý đầy tinh tế sau đó.
Cần dạy con cách tự vệ khi bị bắt nạt ở trường, nhưng tự vệ không phải là dạy trẻ đánh trả lại bằng vũ lực mà cần dạy trẻ sự dũng cảm để chấm dứt hành vi này và bảo vệ an toàn cá nhân của trẻ.