Một nghiên cứu mới được công bố cho biết, trẻ em béo phì có nguy cơ mắc nhiều bệnh lý sau này như hen suyễn, tiểu đường, tăng huyết áp và các vấn đề về tâm lý.
Trẻ bị thừa cân, béo phì do ăn quá nhiều năng lượng như: Chất ngọt, chất béo, tinh bột, ăn nhiều đồ xào rán, thức ăn chế biến sẵn....
Em bé được chẩn đoán là béo phì do thừa calo. Các bác sĩ cho biết, hậu quả của thừa cân béo phì rất nghiêm trọng và là yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh tật...
Khi con bạn bị thừa cân, béo phì thì phải làm gì? Những băn khoăn này sẽ được giải đáp ở bài viết dưới đây.
Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia, Bộ Y tế tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng từ 8,5% năm 2010 lên thành 19% năm 2020 (gấp hơn 2 lần), trong đó ở khu vực thành thị là 26,8% (gấp hơn 3 lần), nông thôn là 18,3% và miền núi là 6,9%.
Những trẻ thừa cân, béo phì có nguy cơ cao bị máu nhiễm mỡ. Cha mẹ nên thận trọng với căn bệnh “giết người thầm lặng” khi trẻ thường đau đầu, thở gấp.
Sau khi quan sát kỹ lưỡng, BS Lâm Yến ban đầu nhận định rằng những thay đổi trên da của cậu bé là do bệnh gai đen.
Bác sĩ hoặc y tá sẽ sử dụng chỉ số khối cơ thể của con bạn để biết cân nặng của trẻ có phù hợp với chiều cao hay không.
Vừa nhìn thấy diện mạo đứa trẻ, ai cũng hốt hoảng lo lắng thay cho bà mẹ trẻ này.
Nghe bác sĩ kết luận, hai vợ chồng vô cùng hối hận vì đã nuông chiều con thái quá.