Tại Nghị quyết vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, quan điểm Bộ GD&ĐT viết một bộ sách giáo khoa (SGK) theo chương trình mới lại được đưa ra. Đây là vấn đề gây tranh cãi từ khi Đoàn giám sát Quốc hội báo cáo kết quả giám sát chương trình giáo dục, SGK mới và có đề xuất này.
Năm học 2023-2024, chương trình giáo dục phổ thông 2018 tiếp tục triển khai ở lớp 4, 8 và 11. Hiện tại, mới có 37/63 địa phương theo công bố của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thành việc chọn sách giáo khoa cho năm học mới.
Theo quyết định của UBND TP HCM, bộ SGK lớp 11 được phê duyệt có tổng cộng 15 môn với 62 bộ sách; lớp 8 có 11 môn với 36 bộ sách. Trong khi đó, ở lớp 4 có 27 bản sgk được phê duyệt.
Chỉ còn gần 2 tuần nữa các khối lớp tại TP.HCM sẽ quay trở lại trường học. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, một số phụ huynh và trường học vẫn chưa có đủ sách giáo khoa chuẩn bị cho học sinh bước vào năm học mới.
Theo các nhà quản lý giáo dục, để thực hiện tốt chương trình, SGK mới lớp 2, lớp 6 trong năm học tới, không bỡ ngỡ như với SGK lớp 1 năm nay, giáo viên cần được tập huấn kỹ. Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT cần công bố sớm SGK để các trường dạy thực nghiệm.
Tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội của Quốc hội ngày 3-11, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết giá SGK mới cao gấp đôi do chất lượng tốt hơn.
Triển khai Chương trình GDPT mới, đặc biệt là ở bộ môn Tiếng Việt lớp 1, các giáo viên cho rằng cần sự linh hoạt, không nóng vội. Mỗi giáo viên cần thực hiện quyền chủ động để bảo đảm kiến thức nhưng không gây áp lực cho trò…
Bộ Giáo dục vừa yêu cầu Sở GD&ĐT các tỉnh chủ động phối hợp với các nhà xuất bản xây dựng kế hoạch tập huấn sử dụng SGK cho giáo viên dạy học lớp 1 năm học 2020-2021.
GS.TSKH Đỗ Đức Thái - Tổng chủ biên SGK Toán 1 cho rằng, không thể phủ nhận chương trình môn Toán tiểu học đang trở thành nỗi khiếp đảm của nhiều học sinh và phải GS mới hiểu hết.