Người phụ nữ "xì hơi" hơn 50 lần/ngày, đi khám "chết ngất" khi bác sĩ thông báo bị bệnh nguy hiểm đến vậy
Càng ngày vấn đề "xì hơi" nhiều càng nghiêm trọng, thậm chí có ngày cô Lưu "xì hơi" đến hơn 50 lần và cô Lưu đã gặp rất nhiều rắc rối vì vấn đề này.
"Xì hơi" ở nơi đông người theo cảm nhận của tất cả mọi người, đây là một việc rất đáng xấu hổ. Đặc biệt là đối với cô Lưu năm nay 52 tuổi ở Thâm Quyến (TQ), bởi cô hàng năm đều có các vấn đề về đường tiêu hóa rất nghiêm trọng, vì vậy mỗi ngày cô đều "xì hơi" rất nhiều lần, thậm chí là có mùi rất hôi thối.
Đây cũng chính là lý do khiến cô Lưu bình thường khi ra ngoài ăn cơm không dám đến những nơi đông người, càng ít khi đến nhà bạn bè, người thân trong gia đình chơi.
'"Xì hơi" ở nơi đông người theo cảm nhận của tất cả mọi người, đây là một việc rất đáng xấu hổ.
Càng ngày vấn đề "xì hơi" nhiều càng nghiêm trọng, thậm chí có ngày cô "xì hơi" đến hơn 50 lần và cô Lưu đã gặp rất nhiều rắc rối vì vấn đề này, cô không biết làm thế nào mới có thể giải quyết được tình trạng của mình. Cuối cùng, sau sự khuyên nhủ của gia đình, cô Lưu đã quyết định đến bệnh viện để kiểm tra.
Sau khi biết kết quả kiểm tra, cô Lưu hoàn toàn tuyệt vọng, bác sĩ chuẩn đoán cô bị ung thư dạ dày. Bác sĩ cho biết: "Cô Lưu trước đây đã xuất hiện tình trạng "xì hơi", đây chính là hiện tượng cảnh báo giai đoạn sớm của bệnh dạ dày, nếu phát hiện sớm về cơ bản thì có thể chữa khỏi, nhưng do cô Lưu trì hoãn quá lâu, dẫn đến bệnh phát triển thành ung thư dạ dày".
"Xì hơi" là một điều hết sức bình thường và hầu hết mỗi người đều sẽ xảy ra, có người 1 ngày khoảng 10 lần, có người ít hơn. Nguyên nhân của việc "xì hơi" là gì? Mối liên hệ giữa việc "xì hơi" và bệnh tật như thế nào?
Sau khi biết kết quả kiểm tra, cô Lưu hoàn toàn tuyệt vọng, bác sĩ chuẩn đoán cô bị ung thư dạ dày.
Nguyên nhân của việc dẫn đến "xì hơi"
1. Nuốt không khí
Khi ăn cơm quá nhanh hoặc là nói chuyện trong gió, sẽ khiến chúng ta nuốt quá nhiều không khí vào đường tiêu hóa, vì để giải quyết tình trạng đầy hơi, nên cơ thể sẽ sản sinh ra "xì hơi".
2. Các bệnh về đường ruột
Một khi cơ thể con người bị các vấn đề về đường tiêu hóa, tốc độ nhu động sẽ chậm lại, chức năng tiêu hóa cũng sẽ giảm, và nó dễ dàng khiến thực phẩm tạo ra nhiều khí, lúc này sẽ làm tăng số lượng "xì hơi".
3. Các yếu tố về chế độ ăn uống
Trong cuộc sống, sau khi ăn quá nhiều thức ăn có tính axit, nó sẽ chuyển hóa rất nhiều khí, điều này sẽ làm tăng số lượng chúng ta "xì hơi", và chúng ta không thể giải quyết được vấn đề trước khi thức ăn được tiêu hóa.
Trong cuộc sống, sau khi ăn quá nhiều thức ăn có tính axit, nó sẽ chuyển hóa rất nhiều khí, điều này sẽ làm tăng số lượng chúng ta "xì hơi".
4. Giận dữ
Một số người thường hay nổi giận, tính khí nóng… khí sẽ bơi ở khắp nơi trong cơ thể, có một số xuôi theo đường ruột và thải ra ngoài, còn một số sẽ đẩy đến các cơ quan nội tạng gây đau đớn.
Làm thế nào để đánh giá sức khỏe thông qua "xì hơi"?
Nếu "xì hơi" có mùi hôi thối, có thể là do khó tiêu, đau dạ dày phát tác hoặc là ăn quá nhiều thức ăn có tính axit, hoặc do xuất huyết tiêu hóa, máu ứ đọng trong ruột, cũng có thể xuất hiện trong ruột loại khuẩn gây bệnh, bệnh lỵ Amip, viêm loét đại tràng, viêm ruột non do xuất huyết... Ngoài ra, cơ thể có khối u ác tính, do xói mòn mô ung thư, rối loạn protein, do vai trò của vi khuẩn, các vấn đề này cũng sẽ khiến việc "xì hơi" rất hôi thối.
Ngăn ngừa ung thư dạ dày, bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống
1. Chế độ ăn uống, dinh dưỡng cân bằng
Chế độ ăn uống thường xuyên không có quy luật và thói quen ăn uống không tốt cũng có thể dẫn đến các bệnh về dạ dày, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày. Do vậy, cần phải ăn nhiều trái cây tươi giàu vitamin và chất xơ để cân bằng các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
2. Uống trà xanh
Trong trà xanh có chứa chất phòng chống sự hoạt động của các gốc tự do, chất chống ô xy hóa tự nhiên, vì vậy được xem là có tác dụng phòng chống ung thư.
Một số nghiên cứu chứng minh rằng, dù là loại trà nào cũng đều có những tác dụng nhất định ở mức độ khác nhau đối với các động vật được thí nghiệm trong việc phòng ngừa ung thư hoặc làm giảm khối u di căn.
Trong trà xanh có chứa chất phòng chống sự hoạt động của các gốc tự do, chất chống ô xy hóa tự nhiên, vì vậy được xem là có tác dụng phòng chống ung thư. Trà xanh rất giàu chất chống oxy hóa tự nhiên polyphenol nên được con người rất coi trọng sử dụng.
Thời điểm tốt nhất để dùng trà là nên uống trước hoặc sau bữa ăn. Chất chống oxy hóa này sẽ phát huy tác dụng khi loại bỏ các gốc tự do, tăng hiệu quả phòng ngừa ung thư của trà.
3. Tâm trạng thoải mái, giảm áp lực và vận động vừa phải
Ngoài chế độ ăn uống cần phải kết hợp với thể dục, tăng cường thể chất, cải thiện khả năng hệ miễn dịch, kháng bệnh và giảm tỉ lệ mắc bệnh. Bên cạnh đó, cần phải giữ tâm trạng thoải mái, vui vẻ, đây là "liều thuốc" tốt nhất giúp ngăn ngừa ung thư.
(Nguồn: China)