Cậu bé 2 tuổi này đã cắn vỡ nhiệt kế rồi vô tình nuốt luôn thủy ngân vào trong bụng, rất may là mẹ cậu và các y bác sĩ đã thực hiện cấp cứu vô cùng chính xác.
Lửa cháy có thể khiến các hóa chất và kim loại như thủy ngân bị bốc hơi bay vào trong không khí. Theo thời gian, các hóa chất và kim loại này rơi xuống môi trường, hòa vào nước...
Hầu hết những món đồ thời trang được làm ra trong thời kì ấy đều sử dụng các chất hóa học mà ngày nay chúng ta không còn dùng nữa vì chúng quá độc, và người chịu đựng tác động của các chất hoá học ấy lên cơ thể nhiều hơn cả đó chính là người sản suất ra những món đồ thời trang ấy.
Thông tin thủy ngân có trong không khí tại Hà Nội còn nhiều tranh cãi nhưng mức độ ô nhiễm không khí, bụi bặm thì là điều ai cũng nhận thấy được. Chính vì vậy khi ra đường người dân ai cũng không thể thiếu kính, mũ, khẩu trang để bảo vệ mình.
Thông tin bầu không khí ở Hà Nội bị nhiễm thủy ngân khiến không ít người dân lo lắng. Vậy, hậu quả nếu người dân hít phải thủy ngân là gì? Và nên làm thế nào để không bị nhiễm độc thủy ngân trong bầu không khí?