Thủ tục khám chữa bệnh BHYT là các bước mà người tham gia BHYT phải thực hiện khi đến cơ sở khám chữa bệnh để được hưởng chế độ theo quy định.
Theo quy định mới nhất của Chính phủ, ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ tối thiểu 50% mức đóng BHYT đối với học sinh, sinh viên, tăng 20% so với trước đây.
(NLĐO)- Chỉ một số trường hợp khi khám chữa bệnh vượt tuyến được bảo hiểm y tế chi trả tối đa.
Từ ngày 1/7, khi Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi) có hiệu lực, người tham gia bảo hiểm y tế cần lưu ý một số điều mới.
Từ 1-7, người có thẻ BHYT khi tự đi khám, chữa bệnh không đúng nơi đăng ký ban đầu vẫn được thanh toán 100% chi phí trong một số trường hợp.
"Thẻ ghi 100% mà vẫn phải đóng tiền?", "Khám BHYT không được chọn bác sĩ? Phải khám dịch vụ mới gặp bác sĩ giỏi?"... Tất cả những băn khoăn này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây dưới sự tư vấn của chuyên gia.
Từ 1-7, dù đi khám đúng nơi đăng ký ban đầu, người tham gia BHYT vẫn không được quỹ chi trả trong 12 trường hợp
BHYT 5 năm liên tục là khi người tham gia BHYT có thời gian đóng 5 năm liên tiếp, trong đó được phép gián đoạn tối đa 3 tháng.
Bắt đầu từ 1/7/2025, những ai tham gia BHYT đủ 5 năm liên tục được nhận quyền lợi đặc biệt, mức hưởng cực cao.
Người tham gia BHYT cần biết nơi đăng ký khám chữa bệnh của mình thuộc cấp nào vì liên quan đến quyền lợi BHYT.