5 lời khuyên dinh dưỡng bổ ích dưới đây sẽ giúp các con vượt qua đại dịch an toàn.
Kể cả sơn hào hải vị, bố mẹ đều không tiếc tiền mua bồi bổ cho con. Thế nhưng, so với các bạn đồng trang lứa, con vẫn thấp bé nhẹ cân. Vì sao lại thế?
Ngày nào con cũng được bổ sung sữa bột, ăn các thực phẩm giàu đạm từ tôm, cá hồi, thịt bò nhưng nuôi mãi vẫn không lớn. Bác sĩ cho rằng nguyên nhân chậm lớn do quá nhiều đạm trong bữa ăn.
Không phải loại cháo ăn liền cần ngâm trong nước nóng, các loại cháo tươi cho bé hiện nay với hạt cháo tươi ngon như cháo mới nấu lại đầy đủ chất dinh dưỡng, được coi là "cứu cánh" cho các mẹ những dịp bận rộn như lễ Tết hiện nay.
Bột ăn dặm chế biến sẵn với nhiều hương vị khác nhau, không tốn thời gian và công sức chuẩn bị, mẹ có thể ung dung đưa con đi chơi mà vẫn đảm bảo cho bé ăn dặm đầy đủ.
Trong mắt nhiều người, nước ép trái cây có vị chua ngọt, giàu vitamin, "một ly nước ép = 10 trái cây" đầy đủ chất dinh dưỡng là lựa chọn tốt cho sức khỏe của trẻ...
Ngoài việc nên cho trẻ ăn sáng tại nhà thì chế độ dinh dưỡng của trẻ cũng cần có sự điều chỉnh để các bé mạnh mẽ hơn, thích nghi với hoàn cảnh đi học khi dịch chưa hoàn toàn chấm dứt.
Chỉ trong vòng nửa năm ngắn ngủi, vợ chồng chị Vương không ngờ ngày gặp lại không thể nhận ra đứa con bé bỏng.
Cứ 3 trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi thì có 2 trẻ không được cho ăn những thực phẩm giúp phát triển thể chất và trí não khiến trẻ có nguy cơ chậm phát triển nhận thức, khả năng học tập kém...
Không phải cứ khi nào con đói thì cha mẹ sẽ cho ăn tạm một cái gì đấy, bởi có những thực phẩm nếu trẻ ăn trước khi ngủ có thể không tốt cho sức khỏe.