Có rất nhiều cách để giải quyết vấn đề khi trẻ bị bạn học bắt nạt. Có ông bố sẽ lựa chọn dạy con đánh trả lại. Có bà mẹ thì bảo con hãy bỏ chạy và báo ngay với giáo viên. Nhưng người mẹ này lại đưa ra cách làm có 1-0-2.
Một trong những cách con người đối phó với căng thẳng là ăn uống. Nếu đang gặp rắc rối, trẻ sẽ thường xuyên cảm thấy đói lả, mệt mỏi và không muốn tham gia các hoạt động thể chất.
Sau bài post hôm thứ 2 vừa rồi, tôi đọc được tâm sự của một người mẹ: con trai em rất ngoan và lễ phép.
Tức giận và xót xa khi nhìn tay con gái đầy vết cắn trầy xước nhưng khi phản ánh lên nhóm chung của phụ huynh, chị H. lại nhận được câu trả lời "không thể ngờ" từ cô giáo đứng lớp.
Dù đã cố gắng bình tĩnh và cư xử cực kì văn minh, nhưng bố mẹ của bé bị bạn đánh vẫn nhận được câu trả lời như "dội gáo nước lạnh vào mặt" từ phụ huynh cùng lớp.
Gặp trường hợp con bị bắt nạt, các bậc cha mẹ sẽ làm gì? Trước khi đưa ra hướng giải quyết thì cha mẹ nên nhớ tránh hỏi con 5 câu hỏi này.
Đây là những điều cha mẹ nhất định dạy con để ngăn chặn bạo lực học đường từ gốc rễ.
Chế giễu ngoại hình (body shaming) được xem là một trong những hình thức bạo lực học đường nguy hiểm, có thể gây ra hệ lụy khôn lường. Khác với nhầm tưởng "đùa cho vui, không hại đến ai" của nhiều người, hành vi xấu xí này có thể bị truy tố hình sự.
Một cậu bé 6 tuổi, có đôi tai vểnh ngược, liên tục bị bạn bè trêu chọc và chế nhạo như “yêu quái” đã khiến người mẹ vô cùng đau khổ, liền đưa ra quyết định táo bạo.
Từ những cuộc bắt nạt bằng hành động đến quấy rối bằng lời nói, bố mẹ cần phải biết các dấu hiệu của 4 kiểu bắt nạt phổ biến dưới đây để có thể bảo vệ con tốt nhất.