Sau một học kỳ áp dụng, chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới ở lớp 10 đã bộc lộ những bất cập liên quan đến lựa chọn môn học, học sinh chuyển trường.
Tinh thần này nhận được sự đồng thuận của các đại biểu dự hội nghị đánh giá tình hình triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới do Bộ GD-ĐT tổ chức tại TP.HCM ngày 13-12.
Do thiếu giáo viên và cơ sở vật chất ở các môn năng khiếu, nghệ thuật nên hầu hết các trường tại TPHCM chỉ chọn 5- 8 tổ hợp trong tổng số 108 tổ hợp môn trong chương trình giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT quy định.
Chương trình giáo dục phổ thông mới quy định có hai môn học bắt buộc ở cấp tiểu học, từ lớp 3 đến lớp 5, cụ thể như sau.
Khích lệ sự tiến bộ, cho học sinh thêm cơ hội để "gỡ điểm" và xóa bỏ quan điểm "môn chính, môn phụ" là những điểm mới trong quy định đánh giá học sinh trung học sẽ thực hiện vào năm học tới.
Nhiều người hy vọng cải cách này có thể sẽ giảm tải chương trình học nặng như hiện tại và khuyến khích chú trọng vào các môn hoặc lĩnh vực mà học sinh yêu thích.
Những kiến thức từ môn học này giúp trẻ phát triển toàn diện và có thể thành công trong bất kể con đường nghề nghiệp nào mà các em sẽ chọn lựa sau này.
Việc thay thế hai môn Lịch sử và Địa lý bằng một môn duy nhất cũng kéo theo các thay đổi về sách giáo khoa cũng như cách thức giảng dạy.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ mới ký văn bản gửi các Sở GD-ĐT về việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học áp dụng cho năm học 2021-2022 sắp tới.
Các em sinh năm 2014 sẽ là thế hệ đầu tiên tiếp cận với sách giáo khoa mới qua các năm học lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5.