Đi làm mướn để phụ mẹ trang trải cuộc sống, đứa con trai tội nghiệp bất ngờ bị bỏng điện nặng. Người mẹ đau đớn ký vào lá đơn đồng ý đoạn chi để cứu mạng con nhưng cánh tay còn lại có nguy cơ cũng không giữ được.
Người đàn ông đến phòng khám đông y Nguyễn Khoa (huyện Nhà Bè, TP.HCM) xông hơi và tử vong sau đó vì bỏng nặng. Điều đáng nói là theo gia đình sau cái chết của nạn nhân, bác sĩ điều trị tại phòng khám không có thiện chí bồi thường mà còn thách thức.
Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) vừa trở thành nơi đầu tiên trên thế giới dùng phương pháp này để tái tạo động mạch chủ bụng, cứu sống bệnh nhân nhiễm khuẩn "ăn thịt người" trong tình huống thập tử nhất sinh.
Nữ bệnh nhân nhiễm COVID-19 khi tiếp xúc với BN 1347 (nam giáo viên) tại lớp học tiếng Anh có lịch trình di chuyển rất dày đặc.
Có thể nói, ghép tạng là kỹ thuật khó khăn và đỉnh cao nhất trong tất cả các cuộc phẫu thuật y khoa.
Phát hiện ung thư giai đoạn 3 khi đang mang thai con đầu lòng, cô gái suy sụp. Chứng kiến tình cảnh ngặt nghèo, các bác sĩ của Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Hùng Vương (TP.HCM) quyết tâm phải cứu bằng được 2 mẹ con.
Nhờ kỹ thuật hạ thân nhiệt, nam thợ điện bị ngưng tim, ngưng thở nguy kịch được các bác sĩ tại Bệnh viện Chợ Rẫy cho "ngủ đông" 3 ngày và cứu sống ngoạn mục.
Bệnh nhân số 6 ngộ độc Pate Minh Chay điều trị tại Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy (TP.HCM) đã mở được mắt, sức cơ cải thiện sau thời gian dài nguy kịch. Trước đó vào ngày 13/9, bệnh nhân được dùng 1 lọ thuốc giải độc do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tài trợ.
Bệnh nhân ngộ độc Pate Minh Chay còn lại đang điều trị ở Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy (TP.HCM) vẫn trong tình trạng nặng nề, sức khỏe không cải thiện đáng kể và dự kiến còn phải thở máy dài hạn.
Chiều 3/9, đại diện Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy (TP.HCM) đã thông tin về tình hình sức khỏe mới nhất của nạn nhân ngộ độc Clostridium botulinum nặng sau khi ăn Pate Minh Chay đang điều trị tại đây.