Tại nhiều bệnh viện ở Thủ đô Hà Nội, trong khoảng thời gian này, số ca bệnh nhi liên quan đến tay chân miệng liên tục tăng cao đột biến so với cùng kỳ năm 2022.
Đa số các trẻ mắc tay chân miệng sẽ hồi phục hoàn toàn trong khoảng 8 - 10 ngày. Tuy nhiên, nếu chăm sóc không đúng cách hoặc trường hợp trẻ sốt cao kéo dài và nôn nhiều sẽ có nguy cơ biến chứng về thần kinh, tim mạch, hô hấp.
Không chỉ bệnh sốt xuất huyết, các ca bệnh tay chân miệng ở trẻ em cũng đang gia tăng đáng kể. Trước mối lo ngại này, điều cần thiết là bố mẹ phải theo dõi sức khỏe của con mình, biết về các triệu chứng và các biện pháp phòng ngừa bệnh.
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh An Giang: Từ đầu năm đến ngày 15/4, toàn tỉnh ghi nhận 1.075 ca mắc tay chân miệng, tăng trên 300% so với cùng kỳ năm 2020 (cùng kỳ năm ngoái ghi nhận 226 trường hợp mắc bệnh), trong đó có một trường hợp tử vong ở địa bàn huyện Tri Tôn.
Những trường hợp cần đến khám ngay: Sốt cao, uống thuốc không đáp ứng với hạ sốt, trẻ giật mình, chới với, quấy khóc liên tục, yếu tay yếu chân, run tay run chân, nôn ói nhiều, tuyệt đối không được tự ý điều trị.
Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC), trong tháng 3/2021, bệnh tay chân miệng trên địa bàn có xu hướng gia tăng.
Bệnh tay chân miệng rất dễ lây cho trẻ do liên quan đến hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường không đảm bảo, đặc biệt kỹ năng vệ sinh cho trẻ, chưa thực hiện rửa tay với xà phòng thường xuyên.