Cách cực hiệu quả để nhận biết con bạn có đang bị “quấy rối” hay không
Sự quấy rối này có thể bám theo con ở khắp mọi nơi con hiện diện hoặc nó có thể rình rập trong thế giới mạng. Bạn nên xem xét kỹ những điểm mấu chốt sau đây để đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
Khi có con, có rất nhiều điều bạn phải giải quyết mỗi ngày. Công việc bộn bề hàng ngày đôi khi cuốn bạn theo khiến bạn không có thời gian để chú ý kỹ lưỡng tới con của mình. Đôi khi bạn không biết cuộc sống thường ngày của con diễn ra như thế nào. Hôm nay có chuyện gì xảy ra ở trường, bạn bè của con là những ai cũng như có thể bạn sẽ không kiểm soát nổi con đang phải đối mặt với vấn đề gì. Một trong những vấn đề có thể con phải đối mặt đó là sự quấy rối. Sự quấy rối này có thể bám theo con ở khắp mọi nơi con hiện diện hoặc nó có thể rình rập trong thế giới mạng. Bạn nên xem xét kỹ những điểm mấu chốt sau đây để đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
Lưu ý bất kỳ nhân vật đáng ngờ xung quanh nhà
Bạn nên lưu ý bất kỳ nhân vật nào xung quanh nhà bạn có hành động lén lút hoặc bạn nhìn thấy chúng vào những thời điểm khác nhau trong ngày. Đây chính là biểu hiện cho thấy có điều gì đó bất ổn. Hãy thông báo cho những người có trách nhiệm để có cách giải quyết những đối tượng này nhé!
Quan sát hành động sợ hãi của trẻ
Đôi khi con sẽ không cho bạn biết việc con bị ai đó quấy rối. Những đứa trẻ có thể cảm thấy rằng đó là lỗi của bản thân chúng nên chúng mới bị quấy rối như vậy và do đó chúng sẽ không dám thú nhận với bạn. Trách nhiệm của bạn là phải nhận ra những thay đổi tinh tế trong đứa trẻ của bạn. Cũng nên chú ý nhiều hơn tới con bằng cách quan sát con khi con ra khỏi nhà hoặc xem xét lại tất cả các biểu hiện bất thường của con để tìm cách giải quyết.
Chú ý nếu con bạn “dán mắt” vào màn hình máy tính trong một khoảng thời gian dài
Nếu bạn thấy con tập trung vào máy tính trong một khoảng thời gian dài, hoặc có biểu hiện sợ sệt khi chạm tay vào máy tính hoặc không dám kết nối mạng internet thì bạn nên tìm hiểu đi. Đối với những trường hợp này chắc chắn con có cảm giác bị đe dọa hoặc có điều gì đó ngoài sự tưởng tượng và hiểu biết của con đang đè nặng lên con. Hãy giành thời gian nói chuyện, tâm sự với con để tìm ra nguyên nhân cụ thể. Việc bị quấy rối trực tuyến còn nguy hiểm hơn rất nhiều so với quấy rối ngoài đời thực bởi bạn sẽ không thể nào kiểm soát được hết các đối tượng có nguy cơ làm tổn hại đến con bạn đâu.
Cách con giao tiếp
Nếu trẻ có biểu hiện bất ổn về mặt tâm lý hoặc không dám ra khỏi nhà đôi khi không dám ra khỏi phòng của chính mình thì điều đó thực sự đáng báo động. Nó cho thấy sự sợ hãi của con đã lên tới đỉnh điểm. Nó có thể là dấu hiệu cho thấy con đang lo lắng vì có người quấy nhiễu hoặc rình rập con.
Việc bị rình rập quấy nhiễu không chỉ có ảnh hướng tới mặt thể trạng mà còn đặc biệt nghiêm trọng về mặt tâm lý của trẻ. Nó không chỉ là điều đáng lo đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non mà còn đáng lo ngại hơn ở lứa tuổi cao hơn thế. Bất kỳ hành vi nào thoát ra khỏi các hành động bình thường hàng ngày của con thì bạn đều cần phải lưu ý và tìm cách giải quyết cho ổn thỏa.
Lưu ý bất kỳ nhân vật đáng ngờ xung quanh nhà
Bạn nên lưu ý bất kỳ nhân vật nào xung quanh nhà bạn có hành động lén lút hoặc bạn nhìn thấy chúng vào những thời điểm khác nhau trong ngày. Đây chính là biểu hiện cho thấy có điều gì đó bất ổn. Hãy thông báo cho những người có trách nhiệm để có cách giải quyết những đối tượng này nhé!
Quan sát hành động sợ hãi của trẻ
Đôi khi con sẽ không cho bạn biết việc con bị ai đó quấy rối. Những đứa trẻ có thể cảm thấy rằng đó là lỗi của bản thân chúng nên chúng mới bị quấy rối như vậy và do đó chúng sẽ không dám thú nhận với bạn. Trách nhiệm của bạn là phải nhận ra những thay đổi tinh tế trong đứa trẻ của bạn. Cũng nên chú ý nhiều hơn tới con bằng cách quan sát con khi con ra khỏi nhà hoặc xem xét lại tất cả các biểu hiện bất thường của con để tìm cách giải quyết.
Chú ý nếu con bạn “dán mắt” vào màn hình máy tính trong một khoảng thời gian dài
Nếu bạn thấy con tập trung vào máy tính trong một khoảng thời gian dài, hoặc có biểu hiện sợ sệt khi chạm tay vào máy tính hoặc không dám kết nối mạng internet thì bạn nên tìm hiểu đi. Đối với những trường hợp này chắc chắn con có cảm giác bị đe dọa hoặc có điều gì đó ngoài sự tưởng tượng và hiểu biết của con đang đè nặng lên con. Hãy giành thời gian nói chuyện, tâm sự với con để tìm ra nguyên nhân cụ thể. Việc bị quấy rối trực tuyến còn nguy hiểm hơn rất nhiều so với quấy rối ngoài đời thực bởi bạn sẽ không thể nào kiểm soát được hết các đối tượng có nguy cơ làm tổn hại đến con bạn đâu.
Nếu trẻ có biểu hiện bất ổn về mặt tâm lý hoặc không dám ra khỏi nhà đôi khi không dám ra khỏi phòng của chính mình thì điều đó thực sự đáng báo động. Nó cho thấy sự sợ hãi của con đã lên tới đỉnh điểm. Nó có thể là dấu hiệu cho thấy con đang lo lắng vì có người quấy nhiễu hoặc rình rập con.
Việc bị rình rập quấy nhiễu không chỉ có ảnh hướng tới mặt thể trạng mà còn đặc biệt nghiêm trọng về mặt tâm lý của trẻ. Nó không chỉ là điều đáng lo đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non mà còn đáng lo ngại hơn ở lứa tuổi cao hơn thế. Bất kỳ hành vi nào thoát ra khỏi các hành động bình thường hàng ngày của con thì bạn đều cần phải lưu ý và tìm cách giải quyết cho ổn thỏa.