aFamily
Mẹ và bé
Mang thai và sinh con
Làm mẹ
Bệnh trẻ thường gặp
Chuyên gia
Các mẹ đừng để mình rơi vào trầm cảm sau sinh
Phương Thảo,
Theo Mask Online
Chia sẻ
Thích
Tiêu điểm
Hot mom
Trầm cảm sau sinh
Dạy con kiểu nhật
Người nổi tiếng dạy con
Chuyện đi đẻ của người nổi tiếng
Mang thai
40 tuần thai kỳ
Tháng đầu tiên
Tháng thứ 2
Tháng thứ 3
Tháng thứ 4
Tháng thứ 5
Tháng thứ 6
Tháng thứ 7
Tháng thứ 8
Tháng thứ 9
Sức khỏe mẹ bầu
Siêu âm thai
Tâm lý bà bầu
Những điều nên làm
Những điều nên tránh
Rắc rối trong thai kỳ
Đau lưng
Chuột rút
Táo bón
Rạn da
Thể dục khi mang thai
Bài thể dục cho bà bầu
Lưu ý khi tập thể dục
Mẹ thông thái
Chăm con
0 đến 3 tháng tuổi
3 đến 6 tháng tuổi
6 đến 9 tháng tuổi
9 đến 12 tháng tuổi
1 tới 3 tuổi
3 tới 5 tuổi
Trên 5 tuổi
Ăn dặm
Chăm con bị ốm
Sai lầm chăm con
Tư vấn dinh dưỡng
Tăng chiều cao cho bé
Dạy con
Dạy con thông minh
Dạy con kiểu Nhật
Dạy con kiểu Pháp
Dạy con nên người
Chia sẻ kinh nghiệm
Sao Việt dạy con
Những sai lầm cần tránh
Dạy con trưởng thành
Video
Các cách chăm con
Kỹ năng cần dạy con
Video về mang thai
Góc hài hước
Ảnh đẹp của bé
Ảnh hài hước
Ngộ nghĩnh trẻ thơ
Video hài hước
Danh sách bác sĩ nhi
Địa chỉ khám thai
Bên cạnh niềm hạnh phúc khi có em bé thì sau khi sinh các bà mẹ còn phải đối phó với các cảm xúc như sự phấn khích, sợ hãi, niềm vui, lo lắng.
Trầm cảm sau sinh và những nguy hiểm không báo trước
Trầm cảm sau sinh
Thử máu để phát hiện bệnh trầm cảm sau sinh
Trong những trường hợp nhất định các cảm xúc cực đoan như thế có thể dẫn tới trầm cảm, thường được gọi là
trầm cảm sau sinh.
Trầm cảm có thể là kết quả của việc quá lo lắng về quá nhiều những trách nhiệm mới, thiếu ngủ... Tuy nhiên với sự hỗ trợ của gia đình, bạn bè, các bà mẹ hoàn toàn có thể vượt qua được giai đoạn này để trở lại với sự hạnh phúc của thiên chức làm mẹ.
Bác sĩ Pulkit Sharma, nhà tâm lý học lâm sàng và trị liệu phân tâm học tại bệnh viện VIMHANS, Delhi sẽ cho chúng ta biết về các loại
trầm cảm sau sinh
và làm thế nào để ngăn chặn nó.
Phụ nữ bị căng thẳng trong khoảng thời gian sau sinh là do sự kết hợp của những thay đổi trong sinh học, tâm lý. Ngay sau khi sinh con, việc thay đổi trong môi trường và chất dẫn truyền thần kinh nội tiết tố dẫn đến thay đổi tâm trạng. Những thay đổi trong thái độ của các thành viên trong gia đình sau khi sinh con cũng có thể dẫn đến căng thẳng. Tuy nhiên điều quan trọng là các bà mẹ thường thiếu nhận thức về các chứng trầm cảm sau sinh. Có 3 loại chính của trầm cảm sau sinh:
Trầm cảm thoáng qua sau sinh
Trầm cảm thoáng qua sau sinh liên quan đến việc thay đổi thường xuyên các tâm trạng khác nhau từ hạnh phúc sang lo lắng đến buồn phiền, khó chịu. Các triệu chứng thường bắt đầu từ khoảng ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 sau khi sinh con.
Các triệu chứng ngày có thể hết ngay trong vòng 2 tuần mà không cần bất kỳ sự điều trị nào. Sự hỗ trợ và bảo đảm từ gia đình và bạn đời là chìa khóa quan trọng cho việc phục hồi.
Trầm cảm sau sinh
Một phụ nữ bị trầm cảm sau sinh sẽ cảm thấy buồn và không hài lòng trong hầu hết thời gian, dễ bị kiệt sức, mất sự quan tâm đối với mọi thứ và
không thể chăm sóc bản thân cũng như em bé.
Khi đó người phụ nữ sẽ cảm thấy rằng mình là một người mẹ không có năng lực. Bên cạnh đó là những rối loạn trong giấc ngủ, ăn uống, sự tập trung. Trong một số trường hợp còn có người muốn tự tử.
Điều quan trọng là gia đình không được chỉ trích hoặc bỏ qua không quan tâm đến người mẹ trong thời gian này nếu không nó có thể khiến tình hình trở nên trầm trọng hơn và không thể cứu vãn.
Chứng loạn tâm thần sau sinh
Đây là một tình trạng rất nghiêm trọng, người phụ nữ sẽ sinh ra các ảo tưởng. Người mẹ có thể phủ nhận việc cô ấy đã sinh ra đứa trẻ hoặc có những niềm tin kỳ lạ liên quan đến bản thân cũng như em bé.
Người mẹ có thể trở nên cực kỳ thụ động, không muốn hoạt động hoặc trở nên cực kỳ hung hăng. Người phụ nữ bị rối loạn tâm thần sau sinh có thể gây hại cho chính bản thân và em bé, do đó cần phải được điều trị chuyên sâu tại bệnh viện.
Điều trị và phòng chống trầm cảm sau sinh
Sau khi sinh việc tâm lý rối loạn có thể được ngăn ngừa bằng cách hỗ trợ tinh thần và can thiệp bằng các biện pháp chuyên nghiệp kịp thời. Người bệnh phải được cho cơ hội để thể hiện tất cả các suy nghĩ và cảm xúc liên quan đến việc mang thai và sinh con.
Nếu có bất kỳ mối bất hòa nào trong quan hệ hôn nhân hay môi trường gia đình, nó cần phải được giải quyết. Trong trường hợp việc hỗ trợ và đảm bảo tình cảm từ gia đình không làm giảm bớt triệu chứng, người bệnh nên đến chuyên gia sức khỏe tâm thần để được tư vấn ngay lập tức.
Trị liệu tâm lý cùng với các thuốc chống trầm cảm sẽ giúp người mẹ đối phó với các cuộc xung đột, suy nghĩ và cảm xúc bị rối loạn sau sinh
Các mẹ có biết rằng mình có thể tránh
trầm cảm sau sinh
nhờ chồng không?
Chia sẻ
Thích
Đọc
tin tức
mới nhất, làm
TEST TRẦM CẢM
nhanh nhất tại aFamily.
Stress
Trầm cảm sau sinh
Bệnh trầm cảm sau sinh
Nguyên nhân trầm cảm sau sinh
Đọc thêm
Bấm để xem thêm