10 mẹo tránh đầy bụng cho mẹ bầu trong những ngày Tết GiangC, Theo Pháp luật xã hội Chia sẻ Thích Tiêu điểm Hot mom Trầm cảm sau sinh Dạy con kiểu nhật Người nổi tiếng dạy con Chuyện đi đẻ của người nổi tiếng Mang thai40 tuần thai kỳTháng đầu tiênTháng thứ 2Tháng thứ 3Tháng thứ 4Tháng thứ 5Tháng thứ 6Tháng thứ 7Tháng thứ 8Tháng thứ 9Sức khỏe mẹ bầuSiêu âm thaiTâm lý bà bầuNhững điều nên làmNhững điều nên tránhRắc rối trong thai kỳĐau lưngChuột rútTáo bónRạn daThể dục khi mang thaiBài thể dục cho bà bầuLưu ý khi tập thể dụcMẹ thông tháiChăm con0 đến 3 tháng tuổi3 đến 6 tháng tuổi6 đến 9 tháng tuổi9 đến 12 tháng tuổi1 tới 3 tuổi3 tới 5 tuổiTrên 5 tuổiĂn dặmChăm con bị ốmSai lầm chăm conTư vấn dinh dưỡngTăng chiều cao cho béDạy conDạy con thông minhDạy con kiểu NhậtDạy con kiểu PhápDạy con nên ngườiChia sẻ kinh nghiệmSao Việt dạy conNhững sai lầm cần tránhDạy con trưởng thànhVideoCác cách chăm conKỹ năng cần dạy conVideo về mang thaiGóc hài hướcẢnh đẹp của béẢnh hài hướcNgộ nghĩnh trẻ thơVideo hài hướcDanh sách bác sĩ nhiĐịa chỉ khám thai Trong những ngày Tết, việc ăn uống của mẹ bầu có đôi lúc bị "quá đà", những mẹo sau đây sẽ giúp bà bầu cân bằng chế độ ăn để tránh bị đầy bụng. 6 "thủ phạm" khiến con bị đầy bụng Con tôi thường xuyên bị trướng bụng, đầy hơi 7 cách "đánh bay" tình trạng đầy hơi, chướng bụng cho bé Dưới đây là 10 mẹo giúp bà bầu tránh được phiền phức này:1. Điều chỉnh chế độ ăn uốngĐể ngừa đầy bụng, bạn cần điểu chỉnh chế độ ăn uống vì khi mang thai, hệ tiêu hóa không được tốt và van trên của dạ dày bị yếu đi. Cần kiểm tra xem bạn ăn được bao nhiêu, thậm chí kiểm tra tủ quần áo của bạn để loại bỏ những trang phục chật.2. Ăn những bữa ăn nhỏ hơnTránh quá tải cho dạ dày bằng cách ăn ít hơn mỗi bữa. Chuyển sang 5-6 bữa nhỏ thay vì 3 bữa chính để dạ dày hoạt động tốt hơn.Chia nhỏ bữa thay vì ăn nhiều một lúc sẽ giúp mẹ bầu không bị đầy bụng. (Ảnh minh họa)3. Không uống quá nhiều trong bữa ănChất lỏng lấp đầy và pha loãng các dịch axit dạ dày khiến dạ dày kém hoạt động, gây khó tiêu. Vì thế, hãy thử uống ít đi khi ăn.4. Nhưng phải uống đủ nước trong ngàyUống đủ nước trong ngày, trừ nửa tiếng trước mỗi bữa ăn cũng khiến hệ tiêu hóa của bạn hoạt động hiệu quả hơn.5. Hạn chế thực phẩm gây axitĐồ ăn cay, béo, nhiều gia vị, kem, đường có thể gây đầy bụng, ợ nóng. Trong đó, đồ ăn béo và nhiều đường gây hậu quả tồi tệ nhất. Cà chua, hành, cam, chanh, bưởi, nam việt quất được coi là thủ phạm gây ợ nóng. Rượu, cafe, đồ uống có ga sẽ làm nặng thêm các triệu chứng khó chịu ở hệ tiêu hóa.6. Ăn chậmChế biến thức ăn của bạn thành những miếng nhỏ, nhai lâu và chậm hơn.7. Không ăn muộn vào ban đêmNếu bạn cần phải ăn đêm vì đói thì nên chọn thức ăn dễ tiêu.Cà chua, hành, cam, chanh, bưởi, nam việt quất được coi là thủ phạm gây khó chịu cho hệ tiêu hóa của bà bầu nếu ăn nhiều. (Ảnh minh họa)8. Hãy thử sữa chua hoặc viên nang probioticCác sản phẩm chứa probiotic có thể cải thiện tiêu hóa cho bạn bằng cách làm cân bằng các loại vi khuẩn trong hệ tiêu hóa. Ngoài sữa, sữa chua thì các chế phẩm chứa probiotic sinh học có dạng viên nang hoặc dạng bột, bạn có thể bổ sung theo chỉ dẫn của bác sĩ.9. Tránh quần áo chậtQuần áo chật gây áp lực mạnh lên bụng bầu, dạ dày và đường tiêu hóa, từ đó gây khó tiêu. Hãy chọn quần áo rộng rãi, kể cả áo ngực, bạn sẽ thấy có sự khác biệt đáng kể.10. Không tăng cân quá nhiềuThai phụ nên tăng cân khi mang thai nhưng chỉ nên tăng cân đủ, không phải quá nhiều. Trọng lượng tăng nhanh gây áp lực cho hệ tiêu hóa của bạn.Lưu ý: Bạn có thể thử nhai kẹo cao su không đường sau mỗi bữa ăn. Nhai kích thích sản xuất nước bọt, dung hòa độ axit trong miệng và cổ họng. Điều này hạn chế khả năng sâu răng. Chia sẻ Thích Mang thaiBầu bíTháng đầu tiênTháng thứ 2Tháng thứ 3Tháng thứ 4Tháng thứ 5Tháng thứ 6Tháng thứ 7Tháng thứ 8Tháng thứ 9