Những ẩn họa khó lường khi mẹ bầu ăn nhiều và lười vận động Gia Linh, Theo Trí Thức Trẻ Chia sẻ Thích Tiêu điểm Hot mom Trầm cảm sau sinh Dạy con kiểu nhật Người nổi tiếng dạy con Chuyện đi đẻ của người nổi tiếng Mang thai40 tuần thai kỳTháng đầu tiênTháng thứ 2Tháng thứ 3Tháng thứ 4Tháng thứ 5Tháng thứ 6Tháng thứ 7Tháng thứ 8Tháng thứ 9Sức khỏe mẹ bầuSiêu âm thaiTâm lý bà bầuNhững điều nên làmNhững điều nên tránhRắc rối trong thai kỳĐau lưngChuột rútTáo bónRạn daThể dục khi mang thaiBài thể dục cho bà bầuLưu ý khi tập thể dụcMẹ thông tháiChăm con0 đến 3 tháng tuổi3 đến 6 tháng tuổi6 đến 9 tháng tuổi9 đến 12 tháng tuổi1 tới 3 tuổi3 tới 5 tuổiTrên 5 tuổiĂn dặmChăm con bị ốmSai lầm chăm conTư vấn dinh dưỡngTăng chiều cao cho béDạy conDạy con thông minhDạy con kiểu NhậtDạy con kiểu PhápDạy con nên ngườiChia sẻ kinh nghiệmSao Việt dạy conNhững sai lầm cần tránhDạy con trưởng thànhVideoCác cách chăm conKỹ năng cần dạy conVideo về mang thaiGóc hài hướcẢnh đẹp của béẢnh hài hướcNgộ nghĩnh trẻ thơVideo hài hướcDanh sách bác sĩ nhiĐịa chỉ khám thai Mẹ bầu thừa cân là một trong những nguyên nhân gây sinh non và mắc các bệnh tiểu đường thai kỳ. Cảnh báo 7 dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai Những gợi ý “vàng” cho bữa sáng của bà bầu 3 cách giúp mẹ bầu hạn chế sinh non Tiến sĩ Lương Tiền Phương – Giám đốc bệnh viện Quảng Châu – Trung Quốc đã cho biết rằng, mẹ bầu ăn nhiều và ít vận động sẽ gặp phải những tác hại khó lường như nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, máu nhiễm mỡ…Niềm hạnh phúc khi biết mình mang thai sẽ luôn đi kèm với trách nhiệm làm mẹ. Có con đồng nghĩa với việc bạn chú ý hơn đến chế độ dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con. Tuy nhiên, nạp vào người một lượng lớn dinh dưỡng cũng sẽ mang lại những tác hại không tốt nếu mẹ bầu lười vận động.Mẹ bầu quá béo có nguy cơ sinh nonMẹ bầu thừa cân là một trong những nguyên nhân gây sinh non và mắc các bệnh tiểu đườngthai kỳ. Ngoài ra, lượng chất béo dư thừa trong cơ thể có thể khiến thai nhi quá to gây khó sinh.Không chỉ trực tiếp ảnh hưởng xấu đến thai nhi mà ngay trong quá trình mang thai, mẹ bầu cũng gặp phải những phiền phức không nhỏ từ việc thừa cân. Thai phụ quá béo sẽ thường bị nhiễm trùng bàng quang và biến chứng nghiêm trọng của nó có thể là bệnh tăng huyết áp thai nhi.Theo Tiến sĩ Phương thì ngay từ khi mới bắt đầu mang thai, mẹ bầu nên được tư vấn về chế độ dinh dưỡng và tập luyện. Việc thường xuyên tiến hành kiểm tra cũng sẽ giúp đo lượng đường trong máu để hạn chế những tác dụng phụ hoặc biến chứng của bệnh tiểu đường.Ảnh minh họaMột số nguyên nhân khiến mẹ bầu tăng cân không kiểm soát1. Ăn quá nhiều trái câyKhi mang thai, mẹ bầu thường nhận được lời khuyên là nên ăn nhiều trái cây và rau củ. Đặc biệt, vào mùa hè, lượng trái cây phong phú kèm theo lý do ốm nghén, nhiều mẹ bầu không ăn được các loại đồ ăn khác nên trái cây trở thành bữa chính của họ.Tuy nhiên, khi lựa chọn trái cây, các mẹ bầu cũng nên chú ý đến lượng đường bởi sự thay đổi sinh lý trong cơ thể khi mang thai có thể khiến mẹ bầu thích ăn nhiều loại trái cây ngọt gây ra sự rối loạn chuyển hóa glucose. Và nghiễm nhiên, trái cây chính là thủ phạm khiến mẹ bầu bị béo phì.2. Ít vận độngViệc lười vận động khi mang thai cũng sẽ tạo điều kiện cho quá trình tích tụ chất béo trong cơ thể. Những nghiên cứu mới của trường Đại học Harvard đã chỉ ra rằng hoạt động thể chất thường xuyên sẽ giúp làm giảm nguy cơ mắc các căn bệnh trong quá trình mang thai.Để có thể đưa ra các kết luận này, các chuyên gia đã phải nghiên cứu tính toán đến các chỉ số của cơ thể, chế độ ăn uống và nhiều yếu tố khác. Từ đó họ nhận thấy rằng, phụ nữ thường xuyên hoạt động thể chất sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ giảm 23% với các phụ nữ khác.Ngoài ra, tỷ lệ những phụ nữ có thói quen đi bộ nhanh trước khi mang thai cũng giảm 34% so với những phụ nữ chỉ đi bộ từ từ. Chính vì những lý do trên, các mẹ bầu đừng viện cớ mình mang thai mệt nhọc để lười vận động. Việc tăng trường trao vận động thể chất đều đặn và khoa học sẽ không chỉ có lợi cho quá trình mang thai mà nó còn hỗ trợ quá trình sinh sản hiệu quả.Chế độ ăn uống nên như thế nào trong thai kỳ để con khỏe mạnh mà cân nặng của mình vẫn nằm trong mức kiểm soát được? Chia sẻ Thích Béo phìTrái câySinh nonVận độngLười nhácBầu bíMáu nhiễm mỡ