Lưu ý cho cha mẹ khi chăm bé bị sốt
Chăm sóc trẻ bị sốt tuy đơn giản nhưng cha mẹ cũng phải biết cách.
Cha mẹ có nên quá lo lắng khi thân nhiệt bé tăng cao?
Thật khó để cha mẹ không lo lắng nếu bé liên tục khóc và thân nhiệt thì tăng cao, nhưng một số cơn sốt không gây nguy hiểm cho bé, nó đơn giản chỉ là một phản ứng của cơ thể bé chống lại sự nhiễm trùng.
Tuy nhiên, sốt có thể nghiêm trọng hơn nếu bé dưới 6 tháng tuổi. Đây là dấu hiệu bất thường bởi nó cảnh báo những nguy cơ có thể xảy ra với bé mà bạn không lường trước được. Lúc này bạn nên theo dõi và lưu ý nếu bé dưới ba tháng tuổi và có nhiệt độ 38 độ C trở lên hoặc dưới 6 tháng cónhiệt độ 39 độ C trở lên thì cần đưa bé tới bác sĩ ngay lập tức.
Những nguyên nhân khiến bé sốt
Em bé của bạn có thể bị sốt vì cơ thể bé đang “cố gắng” chống lại một sự nhiễm trùng nào đó, đây là phản ứng tự nhiên. Ngoài ra, những căn bệnh như cảm lạnh, cúm, nhiễm trùng tai hoặc đường tiết niệu, đau họng, các bệnh hô hấp khác… cũng là một trong những nguyên nhân khiến bé bị sốt
Một nguyên nhân thường gặp nữa cha mẹ nên để ý, đó là sau khi cho bé đi chủng ngừa cũng sẽ hay bị sốt.
Bạn không nên quá lo lắng nếu bé sốt vì nguyên nhân này. Tuy nhiên, bác sĩ hoặc y tá vấn sẽ dặn dò bạn trông và theo dõi bé sau khi được tiêm chủng.
Bé sốt như thế nào cha mẹ nên lo lắng?
Nếu bé của bạn bị sốt kèm các triệu chứng khác, rất có thể đây là dấu hiệu của một bệnh nghiêm trọng hơn. Những triệu chứng cha mẹ nên lưu ý bao gồm:
- Bé của bạn đặc biệt hay buồn ngủ.
- Bé không muốn ăn hoặc bú mẹ trong hơn 8 tiếng.
- Thóp ( điểm mềm trên đầu bé) hơi trũng, cùng các triệu chứng khác: môi khô, nước tiểu vàng đậm, tã ướt hơn bình thường. Đây là những dấu hiệu của sự mất nước
- Hoặc bé bị phát ban không rõ nguyên nhân.
Ngoài ra, với trẻ dưới 6 tháng tuổi, còn hay xảy ra hiện tượng sốt cao co giật. Đây là hiện tượng nguy hiểm.
Nếu trẻ bị sốt co giật, ngay lập tức dùng khăn mềm kẹp giữa hai hàm răng đề phòng trẻ cắn phải lưỡi. Sau đó hãy đưa trẻ tới gặp ngay bác sĩ để kiểm tra và xác định nguyên nhân kịp thời.
Chăm sóc tại nhà khi trẻ bị sốt
Nhiệt độ cơ thể bình thường từ 36-37 độ C, điều này có thể thay đổi tùy “cơ địa” từng trẻ. Để theo dõi cẩn thận hơn, bạn nên sử dụng nhiệt kế để biết cụ thể nhiệt độ của trẻ lúc đó như thế nào. Bạn không cần phải mua loại nhiệt kế đắt tiền, chỉ cần loại dễ sử dụng và có hướng dẫn rõ ràng.
Bạn hoàn toàn có thể điều trị cơn sốt cho bé ngay tại nhà. Dưới đây là một số cách để giữ cơ thể bé luôn thoải mái và tăng tốc độ phục hồi sức khỏe cho trẻ:
- Cho bé uống nhiều nước. Nếu bé dưới 6 tháng tuổi, hãy cho bé bú sữa mẹ thường xuyên hoặc pha sữa công thức cho bé uống.
- Nếu bé đến tuổi ăn cháo hoặc cơm, bạn nên chia nhỏ thành nhiều bữa để bé giữ năng lượng cho cơ thể.
- Mặc quần áo cho bé một cách thoải mái, thoáng mát nhất có thể. Đừng mặc quá nóng nhưng cũng không quá mỏng bởi bé sẽ dễ bị lạnh.
- Khi bé sốt cao không hạ thì cách tốt nhất là bạn nên đưa bé đến bác sĩ để có sợ trợ giúp.
Thật khó để cha mẹ không lo lắng nếu bé liên tục khóc và thân nhiệt thì tăng cao, nhưng một số cơn sốt không gây nguy hiểm cho bé, nó đơn giản chỉ là một phản ứng của cơ thể bé chống lại sự nhiễm trùng.
Tuy nhiên, sốt có thể nghiêm trọng hơn nếu bé dưới 6 tháng tuổi. Đây là dấu hiệu bất thường bởi nó cảnh báo những nguy cơ có thể xảy ra với bé mà bạn không lường trước được. Lúc này bạn nên theo dõi và lưu ý nếu bé dưới ba tháng tuổi và có nhiệt độ 38 độ C trở lên hoặc dưới 6 tháng cónhiệt độ 39 độ C trở lên thì cần đưa bé tới bác sĩ ngay lập tức.
Những nguyên nhân khiến bé sốt
Em bé của bạn có thể bị sốt vì cơ thể bé đang “cố gắng” chống lại một sự nhiễm trùng nào đó, đây là phản ứng tự nhiên. Ngoài ra, những căn bệnh như cảm lạnh, cúm, nhiễm trùng tai hoặc đường tiết niệu, đau họng, các bệnh hô hấp khác… cũng là một trong những nguyên nhân khiến bé bị sốt
Một nguyên nhân thường gặp nữa cha mẹ nên để ý, đó là sau khi cho bé đi chủng ngừa cũng sẽ hay bị sốt.
Bạn không nên quá lo lắng nếu bé sốt vì nguyên nhân này. Tuy nhiên, bác sĩ hoặc y tá vấn sẽ dặn dò bạn trông và theo dõi bé sau khi được tiêm chủng.
Bé sốt như thế nào cha mẹ nên lo lắng?
Nếu bé của bạn bị sốt kèm các triệu chứng khác, rất có thể đây là dấu hiệu của một bệnh nghiêm trọng hơn. Những triệu chứng cha mẹ nên lưu ý bao gồm:
- Bé của bạn đặc biệt hay buồn ngủ.
- Bé không muốn ăn hoặc bú mẹ trong hơn 8 tiếng.
- Thóp ( điểm mềm trên đầu bé) hơi trũng, cùng các triệu chứng khác: môi khô, nước tiểu vàng đậm, tã ướt hơn bình thường. Đây là những dấu hiệu của sự mất nước
- Hoặc bé bị phát ban không rõ nguyên nhân.
Ngoài ra, với trẻ dưới 6 tháng tuổi, còn hay xảy ra hiện tượng sốt cao co giật. Đây là hiện tượng nguy hiểm.
Nếu trẻ bị sốt co giật, ngay lập tức dùng khăn mềm kẹp giữa hai hàm răng đề phòng trẻ cắn phải lưỡi. Sau đó hãy đưa trẻ tới gặp ngay bác sĩ để kiểm tra và xác định nguyên nhân kịp thời.
Chăm sóc tại nhà khi trẻ bị sốt
Nhiệt độ cơ thể bình thường từ 36-37 độ C, điều này có thể thay đổi tùy “cơ địa” từng trẻ. Để theo dõi cẩn thận hơn, bạn nên sử dụng nhiệt kế để biết cụ thể nhiệt độ của trẻ lúc đó như thế nào. Bạn không cần phải mua loại nhiệt kế đắt tiền, chỉ cần loại dễ sử dụng và có hướng dẫn rõ ràng.
Bạn hoàn toàn có thể điều trị cơn sốt cho bé ngay tại nhà. Dưới đây là một số cách để giữ cơ thể bé luôn thoải mái và tăng tốc độ phục hồi sức khỏe cho trẻ:
- Cho bé uống nhiều nước. Nếu bé dưới 6 tháng tuổi, hãy cho bé bú sữa mẹ thường xuyên hoặc pha sữa công thức cho bé uống.
- Nếu bé đến tuổi ăn cháo hoặc cơm, bạn nên chia nhỏ thành nhiều bữa để bé giữ năng lượng cho cơ thể.
- Mặc quần áo cho bé một cách thoải mái, thoáng mát nhất có thể. Đừng mặc quá nóng nhưng cũng không quá mỏng bởi bé sẽ dễ bị lạnh.
- Khi bé sốt cao không hạ thì cách tốt nhất là bạn nên đưa bé đến bác sĩ để có sợ trợ giúp.
Sau khi đưa con đi bệnh viện khám vì bị sốt, vợ chồng mình đã được bác sĩ tư vấn cho các tắm đúng khi bé bị sốt. Mình chia sẻ để các mẹ cùng biết nhé!