"Bí kíp" để trẻ ở nhà một mình mà vẫn an toàn và yên tâm
Làm thế nào để con bạn ở nhà một mình mà vẫn an toàn, vui vẻ và xóa tan lo lắng cho bạn đây?
Hãy thực hiện theo những gợi ý thực tế dưới đây trước khi bạn quyết định ra khỏi nhà và để con bạn ở nhà một mình nhé!
1. Lên lịch trình để liên lạc
Thiết lập một lịch trình cho các cuộc gọi của bạn về nhà. Bạn có thể được con gọi ngay cho bạn khi nhìn thấy một người lạ nào đó đến nhà. Hoặc thiết lập một thời gian bạn sẽ gọi điện về nhà để kiểm tra một việc nào đó của con. Làm thế nào để lịch trình liên lạc về nhà là thuận tiện nhất cho cả hai bố con/mẹ con bạn. Hãy chắc chắn rằng con bạn hiểu khi bạn luôn sẵn sàng những cuộc gọi hoặc ngay cả khi bạn có thể không trả lời được cuộc gọi.
2. Thiết lập một số quy tắc
Thiết lập một số quy tắc đặc biệt khi bạn đi ra ngoài và chắc chắn rằng con của bạn biết và hiểu những quy tắc này. Hãy xem xét các quy tắc về:
- Có thêm một người bạn hoặc người thân ở nhà với con khi bạn vắng nhà
- Giới hạn thời gian xem ti vi hoặc các hoạt động khác cho trẻ
- Thời gian truy cập internet và hướng dẫn các quy tắc trong máy tính
- Giới hạn trẻ vào nhà bếp và nấu ăn (đề phòng con tiếp xúc với lò nướng và dụng cụ như dao nhọn)
- Không mở cửa cho người lạ vào nhà khi bạn ra ngoài
- Trả lời điện thoại
- Không nên nói cho bất cứ ai về việc con bạn đang ở nhà một mình
3. Dự trữ nhiều nguồn thực phẩm cho con
Hãy chắc chắn rằng khi bạn rời nhà, bạn đã có rất nhiều thực phẩm dự trữ chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ ăn hàng ngày và ăn khi khẩn cấp. Chú ý lựa chọn những thực phẩm ăn vặt lành mạnh. Để lại một liều lượng chính xác của bất kỳ loại thuốc mà con bạn cần phải uống đúng thời gian nhưng tuyệt đối không để lại cả chai thuốc vì điều này có thể dẫn đến việc trẻ sẽ uống quá liều.
Ngoài ra, để đèn pin ở một nơi thuận tiện nhất trong nhà để đề phòng trường hợp bị cúp điện. Cung cấp cho trẻ những số điện thoại quan trọng như: của bạn, các thành viên gia đình, bác sĩ, cảnh sát, cứu hỏa... mà con bạn có thể cần gọi trong trường hợp khẩn cấp.
4. Bạn hãy chắc chắn rằng
- Tạo một danh sách bạn bè của con để con có thể gọi điện hoặc những thứ con bạn có thể làm nếu cảm thấy ở nhà đang cô đơn.
- Hãy lập một lịch trình cho con bạn để làm theo trong khi bạn đi.
- Đảm bảo các công thức điều khiển của riêng bạn và các hệ thống lọc nếu bạn có bất kỳ lập trình đặc biệt nào trên máy tính và trên TV của bạn.
5. Ngăn ngừa không để trẻ sờ mó vào các vật dụng trong nhà
Hãy chắc chắn bạn đã đảm bảo bất cứ điều gì ảnh hưởng tới sự an toàn cho trẻ như một nguy cơ về sức khỏe hoặc sự an toàn. Khóa chúng lại và để chúng ở một nơi mà con bạn không sờ mó chúng được hoặc thậm chí bạn có thể loại bỏ chúng khỏi nhà của bạn.
Những vật dụng này bao gồm: rượu, thuốc uống theo toa, những loại thuốc mua không cần toa có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe của trẻ nếu dùng vượt quá liều, súng ống, thuốc lá, bật lửa, diêm, chìa khóa ô tô...
6. Đừng quên các vật nuôi trong nhà
Nhiều đứa trẻ cảm thấy an toàn hơn với một con vật cưng - thậm chí chỉ là một con vật nhỏ cũng có thể làm cho trẻ cảm thấy an toàn và vui vẻ hơn vì có thêm một người bạn, người đồng minh bên cạnh.
1. Lên lịch trình để liên lạc
Thiết lập một lịch trình cho các cuộc gọi của bạn về nhà. Bạn có thể được con gọi ngay cho bạn khi nhìn thấy một người lạ nào đó đến nhà. Hoặc thiết lập một thời gian bạn sẽ gọi điện về nhà để kiểm tra một việc nào đó của con. Làm thế nào để lịch trình liên lạc về nhà là thuận tiện nhất cho cả hai bố con/mẹ con bạn. Hãy chắc chắn rằng con bạn hiểu khi bạn luôn sẵn sàng những cuộc gọi hoặc ngay cả khi bạn có thể không trả lời được cuộc gọi.
2. Thiết lập một số quy tắc
Thiết lập một số quy tắc đặc biệt khi bạn đi ra ngoài và chắc chắn rằng con của bạn biết và hiểu những quy tắc này. Hãy xem xét các quy tắc về:
- Có thêm một người bạn hoặc người thân ở nhà với con khi bạn vắng nhà
- Giới hạn thời gian xem ti vi hoặc các hoạt động khác cho trẻ
- Thời gian truy cập internet và hướng dẫn các quy tắc trong máy tính
- Giới hạn trẻ vào nhà bếp và nấu ăn (đề phòng con tiếp xúc với lò nướng và dụng cụ như dao nhọn)
- Không mở cửa cho người lạ vào nhà khi bạn ra ngoài
- Trả lời điện thoại
- Không nên nói cho bất cứ ai về việc con bạn đang ở nhà một mình
3. Dự trữ nhiều nguồn thực phẩm cho con
Hãy chắc chắn rằng khi bạn rời nhà, bạn đã có rất nhiều thực phẩm dự trữ chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ ăn hàng ngày và ăn khi khẩn cấp. Chú ý lựa chọn những thực phẩm ăn vặt lành mạnh. Để lại một liều lượng chính xác của bất kỳ loại thuốc mà con bạn cần phải uống đúng thời gian nhưng tuyệt đối không để lại cả chai thuốc vì điều này có thể dẫn đến việc trẻ sẽ uống quá liều.
Ngoài ra, để đèn pin ở một nơi thuận tiện nhất trong nhà để đề phòng trường hợp bị cúp điện. Cung cấp cho trẻ những số điện thoại quan trọng như: của bạn, các thành viên gia đình, bác sĩ, cảnh sát, cứu hỏa... mà con bạn có thể cần gọi trong trường hợp khẩn cấp.
4. Bạn hãy chắc chắn rằng
- Tạo một danh sách bạn bè của con để con có thể gọi điện hoặc những thứ con bạn có thể làm nếu cảm thấy ở nhà đang cô đơn.
- Hãy lập một lịch trình cho con bạn để làm theo trong khi bạn đi.
- Đảm bảo các công thức điều khiển của riêng bạn và các hệ thống lọc nếu bạn có bất kỳ lập trình đặc biệt nào trên máy tính và trên TV của bạn.
5. Ngăn ngừa không để trẻ sờ mó vào các vật dụng trong nhà
Hãy chắc chắn bạn đã đảm bảo bất cứ điều gì ảnh hưởng tới sự an toàn cho trẻ như một nguy cơ về sức khỏe hoặc sự an toàn. Khóa chúng lại và để chúng ở một nơi mà con bạn không sờ mó chúng được hoặc thậm chí bạn có thể loại bỏ chúng khỏi nhà của bạn.
Những vật dụng này bao gồm: rượu, thuốc uống theo toa, những loại thuốc mua không cần toa có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe của trẻ nếu dùng vượt quá liều, súng ống, thuốc lá, bật lửa, diêm, chìa khóa ô tô...
6. Đừng quên các vật nuôi trong nhà
Nhiều đứa trẻ cảm thấy an toàn hơn với một con vật cưng - thậm chí chỉ là một con vật nhỏ cũng có thể làm cho trẻ cảm thấy an toàn và vui vẻ hơn vì có thêm một người bạn, người đồng minh bên cạnh.