aFamily
Mẹ và bé
Mang thai và sinh con
Làm mẹ
Bệnh trẻ thường gặp
Chuyên gia
3 phương pháp rèn con tự ngủ cha mẹ nên "bỏ túi" để việc nuôi con nhỏ nhàn tênh
Lam Phương,
Theo Trí Thức Trẻ
Chia sẻ
Thích
Tiêu điểm
Hot mom
Trầm cảm sau sinh
Dạy con kiểu nhật
Người nổi tiếng dạy con
Chuyện đi đẻ của người nổi tiếng
Mang thai
40 tuần thai kỳ
Tháng đầu tiên
Tháng thứ 2
Tháng thứ 3
Tháng thứ 4
Tháng thứ 5
Tháng thứ 6
Tháng thứ 7
Tháng thứ 8
Tháng thứ 9
Sức khỏe mẹ bầu
Siêu âm thai
Tâm lý bà bầu
Những điều nên làm
Những điều nên tránh
Rắc rối trong thai kỳ
Đau lưng
Chuột rút
Táo bón
Rạn da
Thể dục khi mang thai
Bài thể dục cho bà bầu
Lưu ý khi tập thể dục
Mẹ thông thái
Chăm con
0 đến 3 tháng tuổi
3 đến 6 tháng tuổi
6 đến 9 tháng tuổi
9 đến 12 tháng tuổi
1 tới 3 tuổi
3 tới 5 tuổi
Trên 5 tuổi
Ăn dặm
Chăm con bị ốm
Sai lầm chăm con
Tư vấn dinh dưỡng
Tăng chiều cao cho bé
Dạy con
Dạy con thông minh
Dạy con kiểu Nhật
Dạy con kiểu Pháp
Dạy con nên người
Chia sẻ kinh nghiệm
Sao Việt dạy con
Những sai lầm cần tránh
Dạy con trưởng thành
Video
Các cách chăm con
Kỹ năng cần dạy con
Video về mang thai
Góc hài hước
Ảnh đẹp của bé
Ảnh hài hước
Ngộ nghĩnh trẻ thơ
Video hài hước
Danh sách bác sĩ nhi
Địa chỉ khám thai
Những phương pháp rèn con tự ngủ dưới đây sẽ biến việc cho con đi ngủ không còn là nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh.
"Chiêu" luyện con tự ngủ sáng tạo và yêu thương của mẹ Việt
Giật mình với ý kiến của các chuyên gia về phương pháp luyện con tự ngủ
Cách luyện bé tự ngủ xuyên đêm chỉ trong 7 ngày
Ít bố mẹ biết rằng những phương pháp dỗ con đi ngủ phổ biến như bế ru, vỗ về, ngậm ti... thực chất lại đang gieo thói quen xấu cho con khi trẻ ngủ và khiến bố mẹ vất vả không cần thiết.
Trẻ quấy khóc vào ban đêm hay không chịu đi ngủ là nỗi ám ảnh của rất nhiều ông bố bà mẹ.
Rèn con tự ngủ
và ngủ ngoan cả đêm là cả một "nghệ thuật"đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của các bậc phụ huynh nhưng những bí kíp dưới đây chắc chắn sẽ giúp việc đó trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
Trước hết bố mẹ cần phải hiểu rõ quy luật giấc ngủ của trẻ
Khoảng hơn 8h đến 10h30 đêm, trẻ có thể ngủ rất sâu và sẽ có 2 lần thức giấc không hoàn toàn ngắn (nghĩa là trẻ vẫn mơ màng, không tỉnh ngủ hẳn). Từ gần 11h đêm đến khoảng 5h sáng là những giấc ngủ không sâu, đồng thời xuất hiện những cơn mơ, xen lẫn những lần thức dậy ngắn. Từ 5h-6h sáng, trẻ ngủ sâu trở lại. Việc trẻ thức dậy trong đêm và quấy khóc là hoàn toàn bình thường. Do đó, các mẹ không nên quá căng thẳng hay lo lắng. Vấn đề lúc này là cần "chiến thuật" để trẻ ngủ lại sau đó.
Cry-it-out của mẹ Tây
Cry-it-out là phương pháp vô cùng phổ biến ở các nước phương Tây.
Cry-it-out
có thể là một phương pháp gây tranh cãi ở các gia đình Việt Nam nhưng đây lại là đây là phương pháp được tôn sùng tại Pháp và nhiều nước phương Tây.
Ở Pháp, những bà mẹ được mệnh danh là “người mẹ tuyệt vời nhất" vì con họ đứa nào cũng ngoan và tự lập ngay từ bé. Chỉ cần một cái nhìn nghiêm nghị của mẹ hoặc một từ " Non" gọn lỏn là đứa trẻ sẽ răm rắp nghe theo. Cốt lõi của việc giáo dục đó là gì? Chính là Cry-it-out.
Bố mẹ Pháp sẽ để mặc con họ tự ngủ trong cũi của nó, không lắc ru, không cho ti, không bế ẵm, đến giờ đặt vào cũi, tắt đèn và đi ra khỏi phòng. Đứa trẻ có thể sẽ khóc lóc và gào to trong vòng 30 phút đến 2h rồi thiếp ngủ. Mọi người trong nhà đều sẽ để yên cho trẻ khóc và học cách tự ru mình ngủ. Phương pháp này đặc biệt hiệu quả, đứa trẻ sẽ chỉ khóc 2-3 ngày và từ đó nó sẽ không bao giờ khóc khi đi ngủ nữa, kể cả khi nó thức giấc nửa đêm.
Phương pháp “Easy”
- nuôi con nhàn hạ
Phương pháp Easy này rất dễ để bố mẹ thực hiện.
Với phương pháp này, bố mẹ sẽ tuân thủ nguyên tắc cho trẻ: Ăn - Chơi - Tự ngủ, lặp lại chu kỳ này 4 tiếng một lần và ngày 3 lần như vậy, đặc biệt áp dụng với các bé 3-5 tháng.
Theo đó, bố mẹ nên cho trẻ dậy lúc 7h và sau đó rửa mặt mũi cho tỉnh táo. 7h30 cho con ăn, 7h45 con bắt đầu nằm chơi, mẹ ngồi cạnh nói chuyện, líu lo đến 8h45 thì trẻ sẽ bắt đầu cảm thấy buồn buồn, mắt lờ đờ (dấu hiệu buồn ngủ), và mẹ nên tiếp tục tiếp chuyện bé. Mẹ nhìn đồng hồ, đến lúc thấy con thức được 1 tiếng 45 phút thì nên cho ngủ. Trẻ tầm tuổi này thường không thể thức chơi được quá 2 tiếng.
Các mẹ nên nhớ sau khi con ăn và thức chơi được khoảng 1 tiếng 45 phút thì mới đặt con xuống giường, đắp chăn, tắt điện cho tối phòng (cả ngày lẫn đêm), ban đầu có thể bật nhạc, khép cửa phòng rồi ra ngoài, đảm bảo 10 phút sau quay lại là con ngủ tít rồi.
Cho bé thời gian tự ru ngủ
Khác với Cry-it-out, với phương pháp này, bố mẹ vẫn dỗ khi bé khóc.
Thực ra đây là phiên bản nhẹ nhàng của phương pháp Cry-it-out được một số
mẹ Việt
áp dụng vì phụ huynh Việt thường không thể để con khóc một mình như bố mẹ Tây.
Ngày đầu tiên của "kế hoạch" tập cho bé ngủ thâu đêm, nếu giữa đêm bé giật mình tỉnh và khóc toáng thì mẹ đừng vội bế nựng ngay mà hãy dành cho bé khoảng 5 phút để tự ru ngủ trở lại. Sau 5 phút đó, nếu bé vẫn khóc dữ dội thì mẹ hãy vào vỗ nhẹ, nói nhỏ dỗ dành khoảng 2 phút rồi lại đặt bé nằm ngủ trở lại dù lúc đó bé có khóc hay không. Nếu 10 phút sau, bé vẫn khóc, thì lại làm như vậy. Rồi khoảng cách giữa những lần đi vào dỗ dành cứ thế thưa dần: 5, 10, 15… phút cho đến khi bé ngủ. Nếu bé thức dậy trong đêm và khóc, thì thực hiện lại từ đầu: 5, 10, 15… phút. Cứ thế, mẹ tiếp tục kiên trì trong ngày thứ 2 đến ngày thứ 7 và khoảng thời gian chờ đợi ngày càng được kéo dài hơn.
Nguồn: Tổng hợp
Chia sẻ
Thích
Dạy con
Dạy con tự lập
Kỹ năng làm mẹ
Giúp bé ngủ ngon
Dạy bé ngủ độc lập
Kỹ năng làm bố
Luyện ngủ
Đọc thêm
Bấm để xem thêm