22 dị vật cực nguy hiểm với tai và mũi của trẻ Bana Houz, Theo Trí Thức Trẻ Chia sẻ Thích Tiêu điểm Hot mom Trầm cảm sau sinh Dạy con kiểu nhật Người nổi tiếng dạy con Chuyện đi đẻ của người nổi tiếng Mang thai40 tuần thai kỳTháng đầu tiênTháng thứ 2Tháng thứ 3Tháng thứ 4Tháng thứ 5Tháng thứ 6Tháng thứ 7Tháng thứ 8Tháng thứ 9Sức khỏe mẹ bầuSiêu âm thaiTâm lý bà bầuNhững điều nên làmNhững điều nên tránhRắc rối trong thai kỳĐau lưngChuột rútTáo bónRạn daThể dục khi mang thaiBài thể dục cho bà bầuLưu ý khi tập thể dụcMẹ thông tháiChăm con0 đến 3 tháng tuổi3 đến 6 tháng tuổi6 đến 9 tháng tuổi9 đến 12 tháng tuổi1 tới 3 tuổi3 tới 5 tuổiTrên 5 tuổiĂn dặmChăm con bị ốmSai lầm chăm conTư vấn dinh dưỡngTăng chiều cao cho béDạy conDạy con thông minhDạy con kiểu NhậtDạy con kiểu PhápDạy con nên ngườiChia sẻ kinh nghiệmSao Việt dạy conNhững sai lầm cần tránhDạy con trưởng thànhVideoCác cách chăm conKỹ năng cần dạy conVideo về mang thaiGóc hài hướcẢnh đẹp của béẢnh hài hướcNgộ nghĩnh trẻ thơVideo hài hướcDanh sách bác sĩ nhiĐịa chỉ khám thai Khi các giác quan của trẻ phát triển, trẻ bắt đầu khám phá thế giới xung quanh và cũng từ đây các tai nạn do dị vật có thể xảy ra với trẻ bất cứ lúc nào. Cha mẹ hết sức cảnh giác khi con bị hóc dị vật Bài học nhói lòng từ những ca hóc dị vật ở trẻ Thao tác xử lý khi con bị hóc dị vật bố mẹ cần biết Những dị vật nguy hại trẻ con thường nuốt phải Trí tò mò kích thích trẻ tìm hiểu về các sự vật không chỉ bằng cách nắm hay chạm vào chúng mà còn nếm, ngửi, hít, cắn hoặc thậm chí nhồi nhét vào mũi, tai và miệng của mình… Từ đó, ở lứa tuổi từ 9 tháng trở đi, trẻ cũng thường và dễ gặp các tai nạn thương tích do dị vật nhiều hơn.Danh sách dưới đây minh họa 22 dị vật thường được tìm thấy trong tai và mũi của trẻ. Infographic đầy màu sắc này nhằm mục đích cảnh báo đến các bậc cha mẹ một cách thẳng thắn và rõ ràng về những vật phổ biến nhất có thể gây nguy hiểm cho các con bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu. Từ đá cuội, bút chì màu, mẩu khoai chiên, cục tẩy,... đều cần được cảnh giác. Khi phát hiện ra những bất thường của trẻ, bố mẹ cần hết sức bình tĩnh và trấn an trẻ. Dị vật có thể vào sâu hơn khi bạn cố gắng lấy hoặc gắp nó ra. Nếu dị vật nằm bên ngoài vành tai hoặc lỗ mũi và bạn nhìn thấy rõ nó, khi trẻ chịu ngồi im, bạn có thể dùng nhíp vào lúc này. Nếu bạn không thể thấy rõ dị vật vì nó nằm sâu bên trong, bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ càng sớm càng tốt để lấy dị vật ra bằng những dụng cụ chuyên môn. Vào thời điểm này, sự can thiệp y tế kịp thời là rất quan trọng. Phản ứng chậm trễ có thể khiến trẻ rơi vào tình trạng nguy kịch. (Nguồn: Pishposhbaby) Chia sẻ Thích InfographicDị vậtHóc dị vậtHóc dị vật ở trẻBé hóc dị vật