Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam vừa tiếp nhận và điều trị một bệnh nhi là bé trai 4 tuổi bị bỏng 9% tại vùng đầu, mặt và cổ do quả bóng bay phát nổ khi đang chơi đùa.
Nhìn vết bỏng to trong lòng bàn tay bé trai, bố mẹ có con nhỏ lại phải tự nhắc nhở bản thân cần cẩn trọng hơn khi trông coi bé, đặc biệt là các bé đang ở giai đoạn tập đi.
Con bị bỏng nước sôi nhưng gia đình không đưa đến khám tại các cơ sở y tế mà tự ý điều trị cho con bằng thuốc đỏ khiến trẻ bị hoại tử vùng đùi và cẳng chân nghiêm trọng.
Cô bé Hồng Mỹ Khanh mới 14 tuổi thì đã có đến hơn 10 năm em phải sống cùng những vết sẹo bỏng chằng chịt trên khuôn mặt. Tai nạn bỏng bình gas khi chưa đầy 3 tuổi đã cướp đi khuôn mặt xinh xắn, đáng yêu của em.
Muốn kiếm thêm ít tiền phụ giúp cha mẹ và lo cho em gái sắm Tết, chàng trai xin làm giao hàng cho vựa giết mổ heo nhưng mới được mấy ngày đã bị tai nạn bỏng rất nặng.
Vấn đề không chỉ nằm ở chỗ cháo, mỳ ăn liền là loại thực phẩm rất nghèo dinh dưỡng mà hàng nghìn trẻ còn phải nhập viện cấp cứu mỗi năm vì một mối nguy hiểm khác đến từ loại thực phẩm này.